Bài giảng Pháp luật về thương mại điện tử: Chương 1 Khái quát về thương mại điện tử và pháp luật điều chỉnh, cung cấp cho người học những kiến thức như: Khái niệm, đặc điểm của thương mại điện tử; các công cụ thực hiện thương mại điện tử; các hình thức thương mại điện tử; pháp luật điều chỉnh thương mại điện tử. Mời các bạn cùng tham khảo!
AMBIENT/
Chủ đề:
Nội dung Text: Bài giảng Pháp luật về thương mại điện tử: Chương 1 - ThS. Trương Kim Phụng
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC NAM TÂY ĐÔ
BỘ MÔN LUẬT
MÔN: PHÁP LUẬT VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
ThS. TRƯƠNG KIM PHỤNG
Email: tkphung@tdu.edu.vn
- NỘI DUNG
CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT VỀ THƯƠNG MẠI
ĐIỆN TỬ VÀ PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH
CHƯƠNG 2. GIAO KẾT HỢP ĐỒNG THƯƠNG
MẠI ĐIỆN TỬ VÀ CHỮ KÝ SỐ
CHƯƠNG 3. CHỨNG CỨ TRONG GIAO DỊCH
ĐIỆN TỬ
CHƯƠNG 4. KHÁI QUÁT VỀ QUYỀN SỞ HỮU
TRÍ TUỆ TRONG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
CHƯƠNG 5. VẤN ĐỀ BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU
DÙNG TRONG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
- TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. Văn bản Luật
1. Bộ luật Dân sự 2015
2. Bộ luật TTDS 2015
3. Luật Giao dịch điện tử 2005
4. Luật Công nghệ thông tin 2006
5. Luật Thương mại 2005
6. Luật Sở hữu trí tuệ 2005
7. Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2010
- II. Văn bản dưới luật
1. Nghị định số 52/2013/NĐCP ngày 16/5/2013 về
thương mại điện tử
2. Nghị định 72/2013/NĐCP ngày 15/7/2013 về quản lý,
cung cấp, sử dụng dịch vụ internet và thông tin trên
mạng
3.Nghị định số 27/2018/NĐ-CP ngày 01/3/2018 của Chính
phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số
72/2013/NĐ-CP ngày 15/7/2013 của Chính phủ về quản lý,
cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet và thông tin trên mạng.
4. Nghị định 174/2013/NĐCP ngày 13/11/2013 về xử phạt
vi phạm hành chính trong lĩnh vực bưu chính, viễn
thông, công nghệ thông tin và tầng số vô tuyến điện
5. Nghị định 130/2018/NĐ-CP hướng dẫn Luật Giao
dịch điện tử về chữ ký số và dịch vụ chứng thực chữ
ký số
- 8. Nghị định 100/2006/NĐCP của Chính phủ quy định chi tiết
và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật Dân sự, Luật
Sở hữu trí tuệ về quyền tác giả và quyền liên quan.
9. Thông tư liên tịch số 14/2016/TTLTBTTTTBKHCN ngày
08/6/2016 hướng dẫn trình tự, thủ tục thu hồi tên miền vi
phạm pháp luật về sở hữu trí tuệ.
10. Thông tư số 24/2015/TTBTTTT ngày 18/8/2015 của Bộ
Thông tin và Truyền thông quy định về quản lý và sử dụng tài
nguyên Internet.
11. Thông tư số 16/2016/TTBTTTT ngày 28/6/2016 của Bộ
Thông tin và Truyền thông hướng dẫn chuyển nhượng quyền
sử dụng tên miền Internet được cấp không thông qua đấu giá.
- 12. Nghị định số 90/2008/NĐCP ngày 13 tháng 8
năm 2008 của Chính phủ về chống thư rác
13. Nghị định số 77/2012/NĐCP ngày 05 tháng 10
năm 2012 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số
điều của Nghị định số 90/2008/NĐCP ngày
13/8/2008
14. Nghị định 185/2013/NĐCP ngày 15/11/2013 của
Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính
trong hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán
hàng giả, hàng cấm và bảo vệ quyền lợi người tiêu
dùng
- HÌN H TH ỨC Đ ÁN H GIÁ
•
Quá trình: 30%
•
Thi kết thúc học phần: 70%
- CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀ
PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH
- CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT VỀ THƯƠNG MẠI
ĐIỆN TỬ VÀ PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH
1. Khái niệm, đặc điểm của TMĐT
2. Các công cụ thực hiện TMĐT
3. Các hình thức thương mại điện tử
4. Pháp luật điều chỉnh thương mại điện tử
- CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT VỀ THƯƠNG
MẠI ĐIỆN TỬ VÀ PHÁP LUẬT ĐIỀU
CHỈNH
1. Khái niệm, đặc điểm của TMĐT
Khái niệm
a.
Hiểu theo nghĩa thông thường nhất
TMĐT chỉ các giao dịch thương mại thông qua
môi trường điện tử.
- Hiểu theo nghĩa hẹp
TMĐT chỉ hoạt động mua bán hàng hóa và dịch
vụ thông qua các phương tiện điện tử, nhất là
qua Internet và các mạng liên thông khác.
- Hiểu theo nghĩa rộng
TMĐT bao gồm tất cả các loại giao dịch
thương mại mà trong đó các đối tác giao dịch
sử dụng các kỹ thuật thông tin trong khuôn
khổ chào mời, thỏa thuận hay cung cấp dịch
vụ.
- Theo Tổ chức Thương mại Thế giới
(WTO)
“TMĐT bao gồm việc sản xuất, quảng cáo,
bán hàng và phân phối sản phẩm được mua
bán và thanh toán trên mạng Internet, nhưng
được giao nhận một cách hữu hình, cả các
sản phẩm giao nhận cũng như những thông
tin số hoá thông qua mạng Internet”.
- Luật mẫu về thương mại điện tử của
(UNCITRAL)
“Thương mại điện tử là việc trao đổi thông
tin thương mại thông qua các phương tiện
điện tử, không cần phải in ra giấy bất cứ
công đoạn nào của toàn bộ quá trình giao
dịch”.
- PHÁP LUẬT VIỆT NAM
Khoản 6 Điều 4 Luật Giao dịch điện tử
2005 “Giao dịch điện tử là giao dịch được
thực hiện bằng phương tiện điện tử”;
Khoản 10 Điều 4 “Phương tiện điện tử là
phương tiện hoạt động dựa trên công nghệ
điện, điện tử, kỹ thuật số, từ tính, truyền
dẫn không dây, quang học, điện từ hoặc
công nghệ tương tự”
- Nghị định 52/2013/NĐCP quy định
Khoản 1 Điều 3 “Hoạt động thương mại điện tử là
việc tiến hành một phần hoặc toàn bộ quy trình của
hoạt động thương mại bằng phương tiện điện tử
có kết nối với mạng Internet, mạng viễn thông di
động hoặc các mạng mở khác”.
- b. Đặc điểm của thương mại điện tử
Tính phi biên giới;
Tính vô hình, phi vật chất;
-
Tính hiện đại chính xác;
-
Tính rủi ro;
-
Không tiếp xúc trực tiếp;
-
Có sự tham gia của các nhà cung cấp dịch
-
vụ qua mạng.
- 2. Các công cụ thực hiện thương mại điện tử
a. Thư điện tử
Các đối tác (cơ quan, tổ chức, cá nhân) sử
dụng hộp thư điện tử gửi cho nhau một cách
trực tuyến thông qua mạng gọi là thư điện tử
(Email).