Bài giảng Pháp luật Tài chính doanh nghiệp: Bài 5 - ThS. Nguyễn Thị Hồng Nhung
lượt xem 13
download
"Bài giảng Pháp luật Tài chính doanh nghiệp - Bài 5: Pháp luật điều chỉnh hoạt động phân phối lợi nhuận của doanh nghiệp" phân tích lợi nhuận và phân phối lợi nhuận của doanh nghiệp; pháp luật về phân phối lợi nhuận của doanh nghiệp.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Pháp luật Tài chính doanh nghiệp: Bài 5 - ThS. Nguyễn Thị Hồng Nhung
- PHÁP LUẬT TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP Giảng viên: ThS. Nguyễn Thị Hồng Nhung v1.0015104226 11
- BÀI 5 PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH HOẠT ĐỘNG PHÂN PHỐI LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP Giảng viên: ThS. Nguyễn Thị Hồng Nhung v1.0015104226 2
- MỤC TIÊU BÀI HỌC • Xác định được bản chất của lợi nhuận. • Liệt kê được các quỹ tài chính của doanh nghiệp. • Xây dựng được kế hoạch phân phối lợi nhuận hiệu quả, đúng pháp luật. v1.0015104226 3
- CÁC KIẾN THỨC CẦN CÓ • Luật Doanh nghiệp; • Luật Thương mại; • Luật Đầu tư; • Luật Ngân hàng; • Luật Chứng khoán. v1.0015104226 4
- HƯỚNG DẪN HỌC • Đọc tài liệu tham khảo. • Thảo luận với giáo viên và các sinh viên khác về những vấn đề chưa hiểu rõ. • Trả lời các câu hỏi của bài học. • Đọc và tìm hiểu thêm các vấn đề về pháp luật điều chỉnh hoạt động phân phối lợi nhuận của doanh nghiệp. Các văn bản pháp luật: • Luật Doanh nghiệp năm 2014; • Luật Đầu tư 2005; • Luật thuế thu nhập doanh nghiệp 2008; • Luật thuế thu nhập doanh nghiệp sửa đổi năm 2013; • Nghị định 71/2013/NĐ-CP; • Nghị định 94/2014/NĐ-CP; • Thông tư 220/2013/TT-BTC. v1.0015104226 5
- CẤU TRÚC NỘI DUNG 5.1 Lợi nhuận và phân phối lợi nhuận của doanh nghiệp 5.2 Pháp luật về phân phối lợi nhuận của doanh nghiệp v1.0015104226 6
- 5.1. LỢI NHUẬN VÀ PHÂN PHỐI LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP 5.1.1. Lợi nhuận của doanh nghiệp 5.1.2. Phân phối lợi nhuận và các quỹ của doanh nghiệp v1.0015104226 7
- 5.1.1. LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP Khái niệm, phân loại và ý nghĩa của lợi nhuận Phương pháp xác định lợi nhuận v1.0015104226 8
- 5.1.1. LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP (tiếp theo) a. Khái niệm, phân loại và ý nghĩa của lợi nhuận Lợi nhuận Là phần thu nhập còn lại của doanh nghiệp sau khi bù đắp các khoản chi phí phát sinh trong kỳ của doanh nghiệp. v1.0015104226 9
- 5.1.1. LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP (tiếp theo) a. Khái niệm, phân loại và ý nghĩa của lợi nhuận Căn cứ vào hoạt động Căn cứ vào quyền Căn cứ vào yêu cầu của doanh nghiệp chiếm hữu quản trị Lợi nhuận thuần Lợi nhuận trước Lợi nhuận từ hoạt động thuế và lãi vay trước thuế kinh doanh (EBIT) Lợi nhuận Lợi nhuận trước Lợi nhuận khác sau thuế thuế (EBT) v1.0015104226 10
- 5.1.1. LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP (tiếp theo) a. Khái niệm, phân loại và ý nghĩa của lợi nhuận Ý nghĩa của lợi nhuận Lợi nhuận phản ánh kết quả tài chính cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Lợi nhuận là nguồn vốn cơ bản để tái đầu tư. Lợi nhuận là đòn bẩy tài chính thúc đẩy mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. v1.0015104226 11
- 5.1.1. LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP (tiếp theo) b. Phương pháp xác định lợi nhuận Bước 1. Xác định doanh thu bán Bước 2. Xác định Bước 3. Tính lợi hàng và cung ứng doanh thu thuần nhuận gộp dịch vụ Bước 6. Tính tổng Bước 4. Tính lợi Bước 5. Tính lợi lợi nhuận nhuận thuần từ nhuận khác trước thuế kinh doanh Bước 8. Lập báo Bước 7. Tính lợi cáo kết quả sản nhuận sau thuế xuất kinh doanh v1.0015104226 12
- 5.1.1. LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP (tiếp theo) b. Phương pháp xác định lợi nhuận Doanh thu bán Doanh thu thuần hàng và cung cấp Các khoản = – dịch vụ giảm trừ Giá vốn Lợi nhuận gộp = Doanh thu thuần – bán hàng Lợi nhuận Doanh • Chi phí tài chính thuần từ Lợi nhuận thu hoạt • Chi phí bán hàng = + – hoạt động gộp động tài • Chi phí quản lí kinh doanh chính doanh nghiệp v1.0015104226 13
- 5.1.1. LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP (tiếp theo) b. Phương pháp xác định lợi nhuận Lợi nhuận khác = Thu nhập khác – Chi phí khác Tổng lợi nhuận Lợi nhuận thuần từ Thu nhập = + trước thuế hoạt động kinh doanh khác Tổng lợi nhuận Chi phí thuế thu nhập = Lợi nhuận trước thuế – sau thuế doanh nghiệp v1.0015104226 14
- 5.1.2. PHÂN PHỐI LỢI NHUẬN VÀ CÁC QUỸ CỦA DOANH NGHIỆP Doanh nghiệp nhà nước: Phân phối lợi nhuận theo • Nghị định 71/2013/NĐ-CP; • Thông tư 220/2013/TT-BTC. Phân phối lợi nhuận Doanh nghiệp khác: Phân phối lợi nhuận theo điều lệ, quy chế tài chính của công ty. v1.0015104226 15
- 5.1.2. PHÂN PHỐI LỢI NHUẬN VÀ CÁC QUỸ CỦA DOANH NGHIỆP (tiếp theo) Các quỹ của doanh nghiệp Quỹ dự phòng về trợ cấp mất việc làm Quỹ phúc lợi Quỹ khen thưởng Quỹ phát triển khoa học và công nghệ Quỹ đầu tư phát triển Quỹ dự phòng tài chính v1.0015104226 16
- 5.2. PHÁP LUẬT VỀ PHÂN PHỐI LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP 5.2.1. Điều kiện phân phối lợi nhuận 5.2.2. Nội dung chế độ phân phối lợi nhuận trong doanh nghiệp v1.0015104226 17
- 5.2.1. ĐIỀU KIỆN PHÂN PHỐI LỢI NHUẬN • Công ty đã hoàn thành nghĩa vụ thuế và các nghĩa vụ tài chính khác theo quy định của pháp luật; • Đã trích lập các quỹ công ty và bù đắp đủ lỗ trước đó theo quy định của pháp luật và điều lệ công ty; • Ngay sau khi thực hiện chia lợi nhuận theo kế hoạch, công ty vẫn bảo đảm thanh toán đủ các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác đến hạn. v1.0015104226 18
- 5.2.2. NỘI DUNG CHẾ ĐỘ PHÂN PHỐI LỢI NHUẬN TRONG DOANH NGHIỆP a. Phân phối lợi nhuận trong doanh nghiệp nhà nước Trích quỹ phát triển Nộp thuế thu nhập Bù lỗ năm trước khoa học và doanh nghiệp công nghệ Bù đắp khoản lỗ của Chia lãi cho các các năm trước đã hết thành viên góp Trích lập các quỹ thời hạn được trừ vào vốn liên kết lợi nhuận trước thuế (nếu có) Chuyển lợi nhuận về quỹ hỗ trợ sắp xếp và phát triển doanh nghiệp v1.0015104226 19
- 5.2.2. NỘI DUNG CHẾ ĐỘ PHÂN PHỐI LỢI NHUẬN TRONG DOANH NGHIỆP a. Phân phối lợi nhuận trong doanh nghiệp nhà nước • Được trích 30%; Quỹ đầu tư • Trích < 30% khi quỹ khen thưởng, phúc lợi không đủ mức theo phát triển quy định. • Doanh nghiệp xếp loại A: Được trích tối đa không quá 3 tháng lương; Quỹ khen • Doanh nghiệp xếp loại B: Được trích tối đa không quá 1,5 thưởng, tháng lương; phúc lợi • Doanh nghiệp xếp loại C: Được trích tối đa không quá 1 tháng lương; • Doanh nghiệp không thực hiện xếp loại: Không được trích lập. • Doanh nghiệp xếp loại A: Được trích tối đa không quá 1,5 Quỹ thưởng tháng lương; viên chức • Doanh nghiệp xếp loại B: Được trích tối đa không quá 01 quản lí tháng lương; doanh nghiệp • Doanh nghiệp xếp loại C hoặc doanh nghiệp không thực hiện xếp loại: Không được trích lập. v1.0015104226 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tập bài giảng Pháp luật đại cương - Nguyễn Hồng Ánh
125 p | 890 | 286
-
Bài giảng Pháp luật đại cương - Bài 3: Luật dân sự
15 p | 1131 | 142
-
Bài giảng Pháp luật đất đai - ThS. Võ Công Nhị
137 p | 293 | 53
-
Bài giảng Pháp luật Tài chính doanh nghiệp: Bài 2 - ThS. Nguyễn Thị Hồng Nhung
30 p | 163 | 20
-
Bài giảng Pháp luật Tài chính doanh nghiệp: Bài 3 - ThS. Nguyễn Thị Hồng Nhung
23 p | 131 | 14
-
Bài giảng Pháp luật tài chính và ngân hàng - ĐH Thương Mại
0 p | 88 | 14
-
Bài giảng Pháp luật Tài chính doanh nghiệp: Bài 1 - ThS. Nguyễn Thị Hồng Nhung
30 p | 99 | 12
-
Bài giảng Pháp luật Tài chính doanh nghiệp: Bài 4 - ThS. Nguyễn Thị Hồng Nhung
32 p | 85 | 11
-
Bài giảng Pháp Luật Việt Nam đại cương: Bài 7 - Th.S Vũ Thị Bích Hường
16 p | 106 | 7
-
Bài giảng Pháp luật đại cương: Chương 5 - Thực hiện pháp luật, vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý
17 p | 29 | 6
-
Bài giảng Pháp luật đại cương: Chương 4 - Hệ thống pháp luật (cấu trúc của hệ thống pháp luật)
30 p | 14 | 6
-
Bài giảng Pháp luật đại cương: Bài 6 - ThS. Trần Minh Toàn
20 p | 27 | 6
-
bài giảng pháp luật đại cương: phần 2
55 p | 101 | 6
-
Bài giảng Pháp luật cạnh tranh: Các biện pháp nhằm điều chỉnh và kiểm soát các hành vi hạn chế cạnh tranh xuyên biên giới - TS. Trần Thăng Long
23 p | 29 | 3
-
Bài giảng Pháp luật Kinh tế - Tài chính 2
43 p | 39 | 3
-
Bài giảng Pháp luật đại cương: Chương 6 - Các ngành luật chủ yếu trong hệ thống pháp luật Việt Nam
36 p | 10 | 3
-
Bài giảng Pháp luật Kinh tế - Tài chính 3
65 p | 42 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn