Bài giảng Phòng chống dịch tả - PGS. Ts Lê Hoàng Ninh
lượt xem 2
download
Bài giảng Phòng chống dịch tả - PGS. Ts Lê Hoàng Ninh trình bày các nội dung chính sau: Phát hiện bùng phát dịch, xác định sự bùng phát, giáo dục sức khỏe, theo dõi bệnh nhân tả nặng,... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Phòng chống dịch tả - PGS. Ts Lê Hoàng Ninh
- PHÒNG CHỐNG DỊCH TẢ PGS,TS LÊ HOÀNG NINH VIỆN VỆ SINHY TẾ CÔNG CỘNG
- ĐẠI CƯƠNG Tả là bệnh tiêu chảy cấp do nhiễm trùng đường ruột do Vibrio cholerea type 01 hoặc type 0139 Chỉ có 20 % người nhiễm phát bệnh tiêu chảy nước cấp; và 1020 % trong số tiêu chảy nầy bị tiêu chảy mất nước nặng kèm nôn mửa 100 người nhiễm > 20 t.chảy>12 nặng nhập viện Tỷ suất chết/ mắc : 50 % cho đến
- ĐẠI CƯƠNG ( t.t) Lây truyền do phân có v.k tả làm nhiễm nước và thực phẩm Hiện nay trên toàn cầu thường bùng phát dưới dạng tản phát ( sporadic) tại những nơi: hệ thống cung cấp nước, nhà vệ sinh, an toàn thực phẩm, và thói quen vệ sinh kém Thời kỳ ủ bệnh ngắn: 2 giờ5 ngày nên số ca sẽ gia tăng nhanh chóng Không thể ngăn tả xâm nhập vào một vùng, khu vực nào đó nhưng có thể ngăn chận sự lây lan thông qua phát hiện ca bệnh sớm và xử lý đúng, phù hợp Cần có sự phối hợp đáp ứng nhanh, hiệu quả
- ĐẠI CƯƠNG ( t.t) Cải thiện hệ thống cung cấp nước, công trình vệ sinh, an toàn thực phẩm và làm cho cộng đồng có ý thức trong phòng ngừa tả là chiến lược tốt nhất lâu dài phòng chống dịch tả Chiến lược mới: vaccin uống cho cộng đồng có nguy cơ cao bùng phát bệnh tả Việc sử dụng vaccin khi dịch và bệnh lưu hành địa phương cần được đánh giá sâu hơn WHO đang tiến hành đánh giá chủng ngừa đại trà nhằm bảo vệ dân số nguy cơ, đồng thời cũng còn cân nhắc : hậu cần, chi phí, thời gian, khả năng sản xuất vaccin và các tiêu chí để triển khai chủng ngừa đại trà
- 1. Phát hiện bùng phát dịch: A.Đánh giá sự bùng phát 5 tiêu chí 1. Ca đầu tiên được ghi nhận như thế nào? h/t giám sát; phương tiện truyền thông, radio, nguồn chính thức/ bán chính thức khác Kênh truyền thông báo cáo ca bệnh có tốt, vận hành tốt không? 1. Tại thời điểm khởi đầu cách nào để biết sự bùng phát: Xảy ra đột ngột của bệnh Sự gia tăng đều đặn Sự gia tăng đột ngột số ca bệnh Số ca chết gia tăng bất thường
- 1.Phát hiện bùng phát dịch: A.Đánh giá sự bùng phát 5 tiêu chí (tt) – 3. nền tảng nào để quyết định sự bùng phát: 1 ca 1 chùm ca Tỷ suất mới mắc > dự kiến – 4. thời gian để có các quyết định ( cấp địa phương) nơi dịch xảy ra là bao lâu (
- 1.Phát hiện bùng phát dịch: B.Những đề nghị để cải thiện c. t chuẩn bị Kết luận rút ra từ hệ thống giám sát là gi? Hệ thống giám sát có khả năng phát hiện ra sự bùng phát không? Cái gì là quan trọng nhất giúp cải thiện khả năng phát hiện sự bùng phát ( private, traditional healers) Những nguồn khác : hotline, journalist
- 1.Phát hiện bùng phát dịch: 1.1 xác định nhanh và đối phó nhanh – Đội chống dịch 1.2 Điều tra nguyên nhân : phương tiện lây truyền phải được điều tra và được xử lý bằng các biện pháp thích hợp: – Nước uống, nước đá – Thực phẩm: trong và sau chuẩn bị – Hải sản – Rau và trái cây
- 2. Xác định sự bùng phát ( định nghĩa ca bệnhkiểm nghiệm labo) Đánh giá sự bùng phát: ( 6 tiêu chí) 1. Chẩn đoán : Lâm sàng Labo Lâm sàng + dịch tễ 1. Định nghĩa ca bệnh có được dùng để thu thập thông tin thêm về ca bệnh, tử vong? 2. Ca xác định: lấu mẫu và vận chuyển mẫu? 3. Xác định Labo mất bao lâu? 4. Lấy bao nhiêu mẫu? 5. Tỷ lệ mẫu dương tính
- 2.Xác định sự bùng phát ( định nghĩa ca bệnhkiểm nghiệm labo) 1. Định nghĩa ca bệnh: Ca nghi ngờ: – Khu vực chưa có bệnh: 1 ca 5 years bị tiêu chảy mất nước nặng / tử vong do tiêu chảy cấp – Khu vực dịch: 1 bệnh nhân 5 tuổi bị tiêu chảy cấp có hay không bị nôn ói Ca xác định: – Phân lập được V. cholerae 01 hay 0139
- 2.Xác định sự bùng phát ( định nghĩa ca bệnhkiểm nghiệm labo) 2. Xác định labo: – Trị ngay không đợi k/qủa labo – 2 days cần cho nuôi cấy – Serogroup of vibrio là gì ( 0 1 hay 0 159) – Kháng sinh đồ 3. Số mẫu: – 2030 ca đầu cần xác định labo; không nhất thiếp phải lấy mẫu tất cả các bệnh nhân khi đã xác định sự bùng phát tả, tuy nhiên cần lưu ý lấy một số mẫu ngẫu nhiên để đảm bảo độ nhạy kháng sinh và yếu tố bệnh sinh không thay đổi – Sau đó cần lấy khoảng 20 mẫu để xác định dịch kết thúc. – Nơi có tả nhưng chưa thành dịch thì tả có thể chiếm 5 % tất cả các ca tiêu chảy cấp
- 2.Xác định sự bùng phát ( định nghĩa ca bệnhkiểm nghiệm labo) 4. Lấy mẫu: – Mẫu phân cần lấy trước khi cho kháng sinh. Có nhiều cách lấy mẫu: Phân tươi ( cottom –tipped rectal swab soaked in liquid stool, placed in steril plastic bags) chuyển ngay tới la bo trong 2 giờ Mo6o trường chuyên chở như CaryBlair hay peptone sẽ giữ mẫu được lâu hơn Giấy lọc dìm trong phân cần để trong tube hay túi nilong, nhỏ thêm 2 đến 3 giọt nước muối sinh lý để giử ẩm. Không cần bảo quản lạnh trong thời gian vận chuyển tới labo
- 2.Xác định sự bùng phát ( định nghĩa ca bệnhkiểm nghiệm labo) 4. Lấy mẫu: – Môi trường chuyên chở CaryBlair có thể để ở nhiệt độ bên ngoài trong 12 năm. Môi trường nầy có thể dùng lâu nếu như không có hiện tượng khô, bị nhiễm hay biến màu – Dùng môi trường CaryBlair: Làm ẩm que lấy phân trong môi trường CaryBlair Đưa que vào hậu môn khoảng từ 23 cm và xoay tròn Lấy que ra và quan sát xem có dính phân không Đặt ngay que vào môi trường chuyên chở ( đạt xuống tới đáy) Bẻ bỏ phần đã tiếp xúc với ngón tay Đưa mẫu ngay đến labo (trong vòng 7 ngày), không cần giữ lạnh
- 3. TỔ CHỨC ĐÁP ỨNG ( 6 tiêu chí) 1. Có ban chỉ đạo chống dịch để theo dõi và ra các quyết định chống dịch ? Có liên ngành không? 2. Các phương tiện kiểm soát dịch: 1. Các quyết định pháp lý: cấm hội họp, kiểm tra về thực phẩm ở người chế biến, nhà hàng 2. Có sự hổ trợ nào đối với khu vực bị ảnh hưởng không: kỹ thuật, nhân lực, trang bị… 3. Chiến dịch giáo dục sức khỏe không?phương tiện cấp cứu từ quốc gia, tổ chức có kịp thời không? 4. Thông tin kịp thời và có dùng các phương tiện truyền thông không? 5. Tổ chức huấn luyện như thế nào? ( giám sát và xử lý ca bệnh)
- 3. TỔ CHỨC ĐÁP ỨNG ( 6 tiêu chí) 3. Các đáp ứng được giám sát như thế nào: – Có các báo cáo dịch tễ thường xuyên không? – Tác động của các hoạt động trên xu thế dịch thế nào? – Các điều tra thực địa có giúp nhận ra nguồn nhiễm không 4. Ai là người được chỉ định giám sát và lập tư liệu về các hoạt động kiểm soát dịch 5. Kế hoạch khẩn cấp chống tả đã có chưa? 6. Thông tin từ vùng dịch đến các cấp có trách nhiệm trong phòng chống dịch và ngược lại có dễ dàng không?
- 4. QUẢN LÝ THÔNG TIN ( 5T.CHÍ) 1. Có chiến lược để đưa những thông tin chính xác nhanh để chống la6i các loại tin đồn không? – Lưu ý : tin đồn dê phát tán khi thông tin không đầy đủ và kịp lúc 2.Có phương tiện truyền thông na2p góp phần vào kiểm soát dịch không? 3. Ai là người được BYT chỉ định phát ngôn 4. Có sự liên hệ tốt giữa các dịch vụ công cộng và các tin tức không? 5. Có bất kỳ qui trình nào đánh giá tác động và sự lan truyền thông tin không?
- 5. XỬ LÝ CA BỆNH 6 TIÊU CHÍ CẦN XEM XÉT: 1. Có cây sơ đồ hướng dẫn điều trị cho nhân viên y tế ? 2. Cây sơ đồ có cung cấp thông tin rõ ràng giúp đánh giá độ mất nước, cung cấp thông tin rõ ràng về đề cương điều trị theo tình trạng bệnh nhân không? 3. Kháng sinh có được dùng để điều trị ca nặng không? Bệnh nhân có nhận được điều trị nào khác không ngoài bù nước, thí dụ như dùng kháng sinh? 4. Bệnh nhân và người nhà có được cung cấp thông tin về cách phòng ngừa bệnh tại hộ gia đình và cho người xung quanh không? 5. Bệnh nhân tả có được cách ly với các bệnh nhân khác không? 6. Nhân viên y tế có thực hiện các biện pháp để tránh sự lây nhiễm không như rửa tay, giường cách ly
- 5.1 BÙ NƯỚC TÙY THEO TÌNH TRẠNG MẤT NƯỚC: A,B, C bệnh nhân sẽ được bù nước điện giải xác hợp ba72ng dịch truyền hay dịch uống Dịch uống có thể dùng trong lúc truyền dịch hay sau khi truyền dịch Cần giám sát bệnh nhân chặt chẻ trong giai đoạn đầu của điều trị
- 5.1 BÙ NƯỚC Tình trạng mất nước Dấu hiệu Điều trị – Nặng: lơ mơ, lừ đừ, mắt mờ IV + uống khó, không thể uống ORS + môi khô, độ chun giản da chậm KHÁNG SINH không nước mắt ( trẻ em) – Trung bình: dễ bị kích thích, khó chịu ORS mắt lừ đù, miệng khô GIÁM SÁT, khát, uống nước được THEO DÕI độ chun giản da chậm CHẶT CHẺ không nước mắt ( trẻ em) – NHẸ: KHÔNG CÓ DẤU HIỆU NÀO Ở TRÊN ORS TẠI NHÀ
- 5.2 TRUYỀN DịCH CHO NHỮNG CA NĂNG Ringer lactate hay được dùng Normal saline hay ½ normal saline và glucose 5 % cũng có thể dùng, nhưng ORS Cần được cho cu2ngb lúc để thay thế điện giải bị mất. Chỉ dùng dung dịch glucose không thôi sẽ không hiệu quả trong điều trị mất nước ở bệnh nhân tả Khi bệnh nhân không thể truyền tỉnh mạch được hat không thể uống đước thì có thể cung cấp dung dịch ORS bằng ống nuôi, ống nầy không được dùng nếu bệnh nhân hôn mê
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Dịch tễ học các bệnh lây qua đường tiêu hóa - tả - Bs. Lâm Thị Thu Phương
65 p | 574 | 86
-
Bài giảng Dịch tễ học các bệnh lây theo đường máu, bệnh sốt xuất huyết Dengue
37 p | 478 | 82
-
Bài giảng: Dịch tễ học nhóm bệnh truyền nhiễm đường tiêu hóa - GV. Hoàng Thị Phương Trang
26 p | 379 | 65
-
Bài giảng Chương 6: Dịch tễ học nhóm bệnh truyền nhiễm đường hô hấp
23 p | 350 | 65
-
Bài giảng lý thuyết môn Ký sinh trùng y học: Phần 1 - ThS. Hứa Văn Phúc (ĐH Y dược Thái Nguyên)
52 p | 405 | 57
-
Bài giảng Giun kim (Enterobius vermicularis)
21 p | 436 | 52
-
Bài giảng Giun tóc (Trichuris trichiura)
16 p | 304 | 45
-
Bài giảng Chương trình phòng chống bệnh tiêu chảy - PGS.TS. Nguyễn Anh Dũng
23 p | 286 | 39
-
Bài giảng Sán lá phổi ( Paragonimus westermani hay Paragonimus ringeri ).
14 p | 255 | 33
-
Bài giảng Phần 2: Giun sán kí sinh - Ths. Nông Phúc Thắng
23 p | 287 | 26
-
Bài giảng Chương trình phòng chống HIV/AIDS quốc gia
86 p | 219 | 21
-
ÐÁP ỨNG MIỄN DỊCH QUA TRUNG GIAN TẾ BÀO (Kỳ 9)
5 p | 155 | 19
-
Bài giảng Tổ chức và quản lý hệ thống y tế - Chương 2: Tổ chức hệ thống y tế Việt Nam
29 p | 24 | 4
-
ANAXERYL
6 p | 79 | 3
-
Bài giảng Quản lý y tế - Chương 2: Tổ chức hệ thống y tế Việt Nam
25 p | 47 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn