Bài giảng Phóng sự Vũ Trọng Phụng như một hiện tượng Văn học bao gồm những nội dung về các vấn đề chung; đặc điểm phóng sự Vũ Trọng Phụng nhìn từ nội dung, cảm hứng; đặc điểm phóng sự Vũ Trọng Phụng nhìn từ hình thức, kĩ thuật; một số phóng sự tiêu biểu; chất tiểu thuyết trong phóng sự và phóng sự trong tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng.
AMBIENT/
Chủ đề:
Nội dung Text: Bài giảng Phóng sự Vũ Trọng Phụng như một hiện tượng Văn học
- PHÓNG SỰ
VŨ TRỌNG PHỤNG
như một hiện tượng văn
học
1
- NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
Hiện tượng văn học:
(1) loại sk khác thường gây ấn tượng rõ rệt
(2) có sức thu hút sự chú ý của công chúng và
dư luận
(3) nhiều thái độ, ý kiến khác biệt (đồng
hướng, nghịch hướng)
- 1. Những vấn đề chung
2. Đặc điểm phóng sự VTP nhìn từ nội dung,
cảm hứng
3. Đặc điểm phóng sự VTP nhìn từ hình thức
nghệ thuật
4. Diễn ngôn phóng sự VTP
5. Sự tương tác tổng hợp thể loại trong sáng tác
VTP
6. Kết luận: Tính vấn đề của hiện tượng
- 1. Những vấn đề chung
1.1. Phóng sự, phóng sự văn học và phóng sự báo
chí
1.2. Bối cảnh văn hóa xã hội và sự phát triển của
các thể loại văn học – báo chí Việt Nam 1930
1945
1.3. Sự nở rộ và kết tinh của phóng sự văn học –
báo chí
1.4. Phóng sự trong đời văn – đời báo Vũ Trọng
Phụng
- 1. Những vấn đề chung
1.1. Phóng sự, phóng sự văn học và phóng sự báo
chí
1.1.1. Phóng sự đặc điểm, thể tài
Thể loại phi hư cấu
Tính xung kích, cấp thời, mạnh thông tin sự kiện
Có giá trị nhận thức, tác động mạnh mẽ đến
nhiều đối tượng xã hội
Là loại hình báo chí – văn học khá đa dạng
- 1. Những vấn đề chung
1.1. Phóng sự, phóng sự văn học và phóng sự báo
chí
1.1.2. Phóng sự văn học và phóng sự báo chí
PSVH chấp nhận TP hư cấu ở mức độ cho phép
PSVH nghệ thuật hóa thông tin sự kiện
PSVH có giá trị thẩm mĩ và giá trị nhận thức đặc
thù, tác động mạnh đến công chúng văn học và
các đối tượng xã hội liên quan.
- 1.1. Phóng sự, phóng sự văn học và phóng sự báo
chí
1.1.4. Phóng sự tiểu thuyết, tiểu thuyết phóng
sự; chất phóng sự trong tiểu thuyết
PSTT: Cơm thầy cơm cô, Kĩ nghệ lấy Tây, Cạm
bẫy người, Lục xì (VTP), Việc làng (NTT); TTPS:
Lều chõng (NTT) Đồng quê (PV),…
Hai dạng đều mang tính tổng hợp thể loại, thuộc
loại hình phóng sự văn học
Khác nhau ở tính đậm đặc, chủ đạo, bao trùm của
yếu tố tiểu thuyết hay phóng sự
- 1. Những vấn đề chung
1.2. Bối cảnh văn hóa xã hội và sự phát triển của
các thể loại văn học – báo chí Việt Nam 1930
1945
1.2.1. Bối cảnh văn hóa xã hội VN và yêu cầu
hiện đại hóa văn học 19301945
1.2.2. Yêu cầu hiện đại hóa và tính chất cách
mạng về thể loại văn học giai đoạn 19301945
1.2.3. Vị trí của phóng sự trong bức tranh văn
xuôi nghệ thuật Việt Nam 19301945
- 1.2. Bối cảnh văn hóa xã hội và sự phát triển của
các thể loại văn học – báo chí Việt Nam 1930
1945
1.2.1. Bối cảnh văn hóa xã hội VN và yêu cầu
hiện đại hóa văn học 19301945
Giao lưu với phương Tây: vận hội, thử thách mới
Đòi hỏi của công chúng văn học mới và sự đổi mới
ý thức văn học
Sự phát triển của báo chí quốc ngữ và xu hướng
đại chúng hóa văn học
- 1.2.2. Yêu cầu hiện đại hóa và tính chất cách
mạng về thể loại văn học giai đoạn 19301945
Hiện đại hóa: yêu cầu cấp bách
Hiện đại hóa: một cuộc cách mạng thể loại văn
học
1.2.3. Vị trí của phóng sự trong bức tranh văn
xuôi nghệ thuật Việt Nam 19301945
Văn xuôi NT Việt Nam 19301945, nhìn toàn cảnh
Vị trí đặc biệt của phóng sự (tính cấp thời, khả
năng nhận thức, phơi bày thực trạng, cảnh báo xã
hội)
- 1. Những vấn đề chung
1.3. Sự nở rộ và kết tinh của phóng sự văn học –
báo chí
1.3.1. Khởi đầu: ông tổ Tam Lang Vũ Đình Chí
1.3.2. Phát triển đỉnh cao: ông vua Vũ Trọng
Phụng
1.3.3. Phát triển bề rộng, được mùa trên báo chí:
(Phong hóa, Ngày nay, Tương lai, Việt báo, Ngọ
báo và các báo khác) tác giả tiêu biểu Thạch
Lam, Hoàng Đạo, Thế Lữ; Ngô Tất Tố, Phi Vân;
- 1.4. Phóng sự trong đời văn – đời báo Vũ Trọng
Phụng
1.4.1. Vũ Trọng Phụng: một thập niên chói sáng
(1930 1939)
Bút danh: Vũ Trọng Phụng, Thiên Hư; cộng tác
thường xuyên với mười mấy tờ báo đương thời:
Hà Thành Ngọ báo, Nhật Tân, Hải Phòng tuần báo,
Tân thiếu niên, Công dân, Tiểu thuyết thứ bảy, Tiểu
thuyết thứ năm, Hà Nội báo, Tương lai, Sông
Hương, Đông Dương tạp chí, Thời vụ, Tao đàn tạp
- 1.4. Phóng sự trong đời văn – đời báo Vũ Trọng
Phụng
1.4.1. Vũ Trọng Phụng: một thập niên chói sáng
(1930 1939)
Tác phẩm:
Hơn 35 truyện ngắn, 8 vở kịch (1 vở d ịch); bút
chiến, phê bình văn học, bình luận văn hóa xã hội
9 tiểu thuyết
9 phóng sự
- Tác phẩm: 9 tiểu thuyết
Dứt tình (1934)
Giông tố (1936)
Số đỏ (1936)
Vỡ đê (1936)
Làm đĩ (1936)
Lấy nhau vì tình (1937)
Trúng số độc đắc (1938)
Quý phái (1937, đăng chưa hết trên ĐDTC)
- 1.4. Phóng sự trong đời văn – đời báo Vũ Trọng
Phụng
1.4.2. Phóng sự và ngôi “vua”:
1.4.2.1. Sự suy tôn của văn giới
(Lời Tam Lang Vũ Đình Chí và những người khác)
1.4.2.2. Nhịp độ kết tinh về lượng và chất
Cho thấy:
Cảm quan xã hội nhạy bén và sức sáng tạo dồi dào
Những thể nghiệm táo bạo, thành công vang dội
- Các phóng sự:
Đời cạo giấy (1932)
Cạm bẫy người (1933)
Kĩ nghệ lấy Tây (1934)
Hải Phòng 1934 (1934)
Dân biểu và dân biểu (1935/1936)
Cơm thầy cơm cô (1936)
- Các phóng sự:
Vẽ nhọ bôi hề (1936)
Lục sì (1937)
Một huyện ăn Tết (1938)
- 2. Đặc điểm phóng sự VTP nhìn từ nội dung,
cảm hứng
2.1. Nhận chân hiện trạng đời sống: tái diễn
thực trạng, phơi bày sự thật
2.2. Phát hiện nghịch lý, cảnh báo hiểm họa,
nguy cơ: sự suy thoái đời sống, suy nhược tinh
thần, suy đồi văn hóa
2.3. Đấu tranh, bày tỏ thái độ: làm thay đổi nhận
thức của các bên liên quan hoặc cải biến não
trạng của xã hội
- 3. Đặc điểm phóng sự VTP nhìn từ hình thức, kĩ
thuật
3.1. Tiếp cận đời sống một cách trực diện
3.2. Kết hợp thích đáng phi hư cấu và hư cấu, tự
sự và trữ tình, phóng sự và tiểu thuyết
3.3. Ngôn từ sinh động, xác thực, truyền cảm và
hài hước
- 3. Đặc điểm phóng sự VTP nhìn từ hình thức, kĩ
thuật
3.1. Tiếp cận đời sống một cách trực diện
3.2. Kết hợp thích đáng phi hư cấu và hư cấu, tự
sự và trữ tình, phóng sự và tiểu thuyết
3.2.1. Phi hư cấu – hư cấu
3.2.2. Tự sự – trữ tình
3.2.3. Phóng sự – tiểu thuyết