intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Phương pháp lập trình - Chương 3: Các cấu trúc điều khiển (2016)

Chia sẻ: Bình Yên | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:27

79
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Phương pháp lập trình - Chương 3: Các cấu trúc điều khiển" cung cấp cho người học các kiến thức: Cấu trúc tuần tự, cấu trúc lựa chọn, cấu trúc lặp. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Phương pháp lập trình - Chương 3: Các cấu trúc điều khiển (2016)

  1. Chương 3 1
  2. Nội dung trình bày 1. Cấu trúc tuần tự 2. Cấu trúc lựa chọn 3. Cấu trúc lặp 2
  3. 1. Cấu trúc tuần tự      (sequence structure) Thực hiện các lệnh theo thứ tự từ trên xuống Lệnh (GT 34) Khối lệnh (GT 34) Ví dụ: các bài tập chương 1, 2 3
  4. 2. Cấu trúc lựa chọn     (selection structure) Dựa vào kết quả của biểu thức điều kiện mà  những lệnh tương ứng sẽ được thực hiện Các cấu trúc lựa chọn gồm: ◦if ◦switch 4
  5. Lưu đồ cú pháp Cú pháp:  if (expression) statement; ◦expression: biểu thức ◦statement: câu lệnh ◦nếu expression là true thì  thực thi statement, ngược lại (là false) thì không  làm gì cả ◦nếu statement có nhiều lệnh thì phải bao các  lệnh bởi cặp dấu { } 5
  6. Viết  chương  trình  nhập  vào  một  số  nguyên  a.  In  ra  màn  hình  kết  quả a có phải là số dương không. #include   #include   void main()  {  int a;  cout a;  if (a>=0)  cout 
  7. Lưu đồ cú pháp Cú pháp: if (expression) statement1; else statement2; ◦expression: biểu thức ◦statement: câu lệnh ◦nếu expression là true thì thực thi statement1,  ngược lại, thực thi statement2 ◦nếu statement1, statement2 có nhiều lệnh thì  phải bao các lệnh bởi cặp dấu { } 7
  8. Viết chương  trình nhập vào một số nguyên a. In ra màn hình  kết quả kiểm tra a là số âm hay dương.  #include   #include   void main()  {  int a;  cout 
  9.  Có thể sử dụng các câu lệnh if…else lồng nhau  Khi  dùng  if…else  lồng  nhau  thì  else  sẽ  kết  hợp  với if gần nhất chưa có else  Nếu câu lệnh  if “bên trong” không có else thì phải  đặt trong cặp dấu {}  Tham khảo thêm ví dụ GT 38 int a;  cout 
  10. Cấu  trúc switch là một cấu trúc lựa chọn có  nhiều nhánh Được sử dụng khi có các lựa chọn là các số  nguyên Cú pháp:  switch (expression) { case value_1: statement_1; [break;] … case value_n: statement_n; [break;] [default : statement;] } 10
  11. Xem giải thích GT 41 11
  12. Lưu ý: ◦expression trong switch() phải  có  kết  quả  là  giá trị kiểu số nguyên (int, char, long) ◦Các giá trị sau case phải là hằng nguyên ◦Không bắt buộc phải có default ◦Thông thường, cuối mỗi case có một lệnh  break để thoát khỏi cấu trúc switch 12
  13. Nhập  vào một số nguyên, chia số nguyên này cho 2 lấy phần dư.  Kiểm  tra nếu phần dư bằng 0 thì in ra thông báo “là số chẵn”, nếu  số dư bằng 1 thì in thông báo “là số lẻ”.  #include   #include   void main () { int n, sodu;  cout
  14. 3. Cấu trúc lặp     (loop structure) Lặp lại 1 hay nhiều lệnh cho đến khi biểu thức  điều kiện có giá trị sai Các cấu trúc lặp gồm: ◦for ◦while ◦do ... while Tuy nhiên, thứ tự thực hiện các lệnh của  chương trình còn bị chi phối bởi các lệnh nhảy  như continue, break, goto 14
  15. for ([Exp1]; [Exp2]; [Exp3])  statement;  ◦Exp1: là biểu thức khởi tạo ◦Exp2: là biểu thức điều kiện ◦Exp3: biểu thức điều khiển lặp ◦nếu statement có nhiều lệnh thì phải bao các lệnh bởi cặp dấu { } Xem giải thích GT 48 15
  16. Viết chương trình tính tổng các số nguyên từ 1 đến n.  #include   #include   void main()  {     int i, n, sum;    cout n;    sum=0;    for (i=1 ; i
  17. C/C++ cho phép Exp1 là một định nghĩa biến Ví dụ: for (int i=1; i
  18. while (expression) statement; ◦Bước 1: xác định giá trị  expression ◦Bước 2: Nếu  kết  quả là true  thì thực thi statement và quay  lại Bước 1 ◦Bước 3: Nếu kết quả là false thì  thoát khỏi vòng lặp while  statement có thể không được  thực hiện lần nào  nếu  statement  có  nhiều  lệnh  thì  phải  bao  các  lệnh  bởi  cặp  dấu { } 18
  19. Viết chương trình tính tổng các số nguyên từ 1 tới n.  #include  #include  void main ()  {     int i, n, sum=0;  cout n;  i=1; while (i
  20. Vòng lặp phải kết thúc ở một điểm nào đó Bên trong vòng lặp phải cung cấp một cách  thức nào đó buộc expression trở thành false,  nếu không thì sẽ lặp vô tận Trong ví dụ trước thì lệnh i++; là cách thức  tăng biến i để đến khi i>n thì vòng lặp kết thúc Không được đặt dấu ; sau biểu thức while 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2