intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Phương pháp lập trình - Chương 3: Hàm (2016)

Chia sẻ: Bình Yên | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:80

73
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Phương pháp lập trình - Chương 3: Hàm trình bày khái niệm và tính chất, dạng tổng quát của hàm, lời gọi hàm, nguyên tắc hoạt động của hàm, truyền tham số cho hàm, tham số mặc định, biến cục bộ, biến toàn cục,... Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Phương pháp lập trình - Chương 3: Hàm (2016)

  1. Nội dung trình bày Khái niệm và tính chất Dạng tổng quát của hàm Lời gọi hàm Nguyên tắc hoạt động của hàm Truyền tham số cho hàm Tham số mặc định Biến cục bộ, biến toàn cục Nguyên mẫu hàm Đệ qui Một số bài toán đệ qui thông thường
  2. Khái niệm và tính chất Trong những chương trình lớn, có những đoạn chương trình cần lặp lại nhiều lần Để tránh sự lặp lại và để việc kiểm tra chương trình được thuận lợi, khi viết chương trình người ta thường phân chia chương trình thành nhiều module, mỗi module giải quyết một công việc Các module như vậy gọi là các hàm Hàm là một khối lệnh được đặt tên và có thể được thực thi nhiều lần trong chương trình khi được gọi
  3. Khái niệm và tính chất Hàm có thể được gọi từ chương trình chính (hàm main) hoặc từ một hàm khác Hàm có thể được gọi nhiều lần trong chương trình Hàm có thể trả về giá trị cho chương trình gọi hoặc không Hàm còn gọi là chương trình con (subroutine)
  4. Khái niệm và tính chất Có hai loại hàm Hàm thư viện  Là những hàm đã được xây dựng sẵn trong C/C++  Muốn sử dụng các hàm thư viện phải khai báo thư viện chứa nó trong phần khai báo #include  Ví dụ: Hàm do người lập trình định nghĩa
  5. Nội dung trình bày Khái niệm và tính chất Dạng tổng quát của hàm Lời gọi hàm Nguyên tắc hoạt động của hàm Truyền tham số cho hàm Tham số mặc định Biến cục bộ, biến toàn cục Nguyên mẫu hàm Đệ qui Một số bài toán đệ qui thông thường
  6. Dạng tổng quát của hàm returnType functionName ( [parameterList] ) { // body of the function }  returnType: Tiêu đề hàm (header)  Kiểu dữ liệu trả về của hàm  Nếu hàm không trả về giá trị thì returnType là void  functionName: Tên hàm, cách đặt giống như tên biến  parameterList:  Danh sách các tham số hình thức, có thể để trống  Mỗi tham số gồm kiểu dữ liệu và tên biến, các tham số phân cách nhau bởi dấu phẩy  Thân hàm (nội dung hàm) nằm trong cặp dấu ngoặc { }
  7. Ví dụ: Hàm tính cv, dt hình tròn void CV_DT_HTron(float bk) Tên hàm là gì? { Hàm có bao nhiêu tham float cv, dt; số? Mỗi tham số có kiểu gì? cv = 2*3.14*bk; Hàm có trả về giá trị nào dt = 3.14*bk*bk; không? cout
  8. Các dạng hàm Hàm không trả về giá trị returnType là void Thân hàm không được trả về giá trị Hàm trả về giá trị returnType khác void Thân hàm phải trả về giá trị (dùng lệnh return gia_tri) Một hàm chỉ trả về được 1 giá trị
  9. Ví dụ: Hàm tìm giá trị lớn nhất của 2 số // Cách 1 // Cách 2 int  TimMax(int  a, int b) void  TimMax(int  a, int b) { { int max; int max; if (a>b) max = a; if (a>b) max = a; else max = b; else max = b; return max;   cout
  10. Lệnh return Có 2 cách dùng lệnh return (GT 90): 1. Để kết thúc sự thi hành của hàm chứa nó  Cú pháp: return ; 1. Để trả về một giá trị cho hàm gọi  Cú pháp: return biểu_thức;  Kiểu giá trị của biểu_thức phải giống với kiểu trả về của hàm  Tại nơi gọi hàm, có thể dùng giá trị trả về của hàm để tiếp tục thực hiện công việc Trong hàm, khi lệnh return được thi hành thì các lệnh sau nó sẽ không được thực thi
  11. Ví dụ: Dùng return để kết thúc hàm #include void divide(float arg1, float arg2) { if(arg2==0.0){ cout
  12. Ví dụ: Dùng return để trả về giá trị #include int square(int num){ return num*num; } void main(){ int number, result; coutnumber; result = square(number); cout
  13. Ví dụ: Dùng return trả về giá trị  float CV_DT_HTron(float bk) { float cv, dt; const float PI=3.14; cv = 2*PI*bk; dt = PI*bk*bk; return cv; return dt; } 14
  14. Lời gọi hàm (function call) Một hàm khi đã định nghĩa nhưng chúng vẫn chưa được thực thi (trừ hàm chính) Hàm chỉ được thực thi khi trong chương trình có một lời gọi đến hàm đó Hàm có thể được gọi từ nhiều chỗ khác nhau trong chương trình Cú pháp: functionName([parameterList])  Mỗi tham số cách nhau bởi dấu phẩy  Không được có kiểu dữ liệu trước mỗi tham số  functionName phải khớp với hàm muốn gọi  Số lượng tham số và kiểu dữ liệu của từng tham số trong parameterList phải giống với số lượng tham số và kiểu dữ liệu tương ứng của từng tham số trong hàm muốn gọi
  15. Các bước gọi hàm 1. Chuẩn bị tất cả các tham số của hàm nếu có: khai báo biến; gán giá trị cho biến hoặc cho nhập giá trị cho biến 2. Gọi hàm tùy theo dạng hàm: Hàm không trả về giá trị (hàm void)  Chỉ cần: functionName([parameterList])  Chú ý không có từ void trong lời gọi hàm Hàm trả về giá trị 2.1. Khai báo biến có kiểu giống kiểu trả về của hàm 2.2. Gọi hàm và lấy giá trị trả về của hàm gán cho biến: biến = functionName([parameterList]) 2.3. Xử lý biến theo yêu cầu
  16. Ví dụ 1: Định nghĩa và gọi hàm #include void displayMessage() { cout
  17. Ví dụ 2: Định nghĩa và gọi hàm #include void max(int a, int b) { cout
  18. Ví dụ 3: Định nghĩa và gọi hàm #include int max(int a, int b) { if (a>b) return a; else return b; } void main(){ int a, b; //chuẩn bị tham số gọi hàm couta; coutb; int m; //2.1 khai báo biến m = max(a, b); //2.2 gọi hàm và lấy giá trị cout
  19. Nội dung trình bày Khái niệm và tính chất Dạng tổng quát của hàm Lời gọi hàm Nguyên tắc hoạt động của hàm Truyền tham số cho hàm Tham số mặc định Biến cục bộ, biến toàn cục Nguyên mẫu hàm Đệ qui Một số bài toán đệ qui thông thường
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2