intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học - Bài 4: Kĩ năng thuyết trình và trình bầy poster

Chia sẻ: Bạch Nhược Đông | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:26

33
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học - Bài 4: Kĩ năng thuyết trình và trình bầy poster cung cấp cho học viên những kiến thức về thế nào là một báo cáo khoa học, tiêu chuẩn của một báo cáo tốt, các bước xây dựng báo cáo khoa học, những sai lầm thường gặp,... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học - Bài 4: Kĩ năng thuyết trình và trình bầy poster

  1. Phương pháp nghiên cứu khoa học Phạm Đỗ Chung Bộ môn Vật lí chất rắn – Điện tử Khoa Vật lí, ĐH Sư Phạm Hà Nội 136 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2019 Cao học K28– Sư phạm Vật lí
  2. ́ §4 Kĩ năng thuyêt trình và trình bầy poster A. Thế nào là một báo cáo khoa học? B. Tiêu chuẩn của một báo cáo tốt C. Các bước xây dựng báo cáo khoa học D. Những sai lầm thường gặp PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2019 2
  3. A. THẾ NÀO LÀ MỘT BÁO CÁO KHOA HỌC? Bài thuyết trình khoảng 30 – 60 phút, trước một nhóm người có trình độ cao, khả năng tiếp cận vấn đề nhanh. Báo cáo khoa học hoàn toàn khác báo cáo thương mại, quảng cáo, tiếp thị, giới thiệu sản phẩm. Sự khác biệt ở: mục đích và nội dung báo cáo. PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2019 3
  4. B. TIÊU CHUẨN CỦA MỘT BÀI BÁO CÁO TỐT 1. Được thiết kế và định dạng phù hợp với đối tượng khán giả và hoàn cảnh chung quanh. 2. Tập trung cao độ vào chủ đề báo cáo, bỏ đi phần không liên quan 3. Sử dụng màu sắc, kiểu font chữ nhằm giúp nhấn mạnh nội dung. 4. Mỗi slide nên chứa đựng một lượng thông tin vừa phải. 5. Sử dụng các đồ thị minh họa cho các số liệu. 6. Sử dụng các hoạt cảnh phù hợp. 7. Phát cho khán giả bản in của bài báo cáo. 8. Trả lời câu hỏi của khán giả, làm rõ các vấn đề mà được quan tâm. PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2019 4
  5. C. CÁC BƯỚC XÂY DỰNG BÁO CÁO KHOA HỌC Bước 1: Xác định đối tượng khán giả và mục tiêu bài trình diễn Bước 2: Chọn bộ định dạng phù hợp hoàn cảnh Bước 3: Phát triển nội dung có trọng tâm Bước 4: Tạo các hình ảnh trực quan minh họa tốt cho kết quả Bước 5: Tạo các bản in phát cho khán giả và ghi chú cho slide Bước 6: Kiểm tra lại bài và báo cáo thử Bước 7: Chuẩn bị trước phần trả lời câu hỏi PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2019 5
  6. Đối tượng khán giả • Ai là đối tượng chính của buổi báo cáo? • Nếu như ai đó chỉ nhớ được một vấn đề duy nhất trong bản báo cáo, chúng ta muốn ĐÓ LÀ VẤN ĐỀ NÀO? PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2019 6
  7. Định dạng phù hợp • Font chữ: Nên dùng font chữ không có chân. Không nên dùng quá 2 font chữ trên một slide Khoảng cách tới màn chiếu 3 6 9 12 15 18 21 24 (m) Chiều cao tối 10 thiểu của chữ 12 25 40 50 60 75 80 0 (mm) • Font chữ: ảnh hưởng đến tốc độ đọc và khả năng tiếp thu (VD: Google, Apple dùng kiểu chữ không có chân trên trang web) PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2019 7
  8. Định dạng phù hợp • Màu chữ: Màu chữ tương phản với màu nền. • Màu nền: Màu nền tối cho khán phòng rộng mà màu nền sáng cho không gian hẹp • Không nên dùng quá 3 màu trên 1 slide Màu nền Trắng Đen Vàng Xanh Đen Trắng Màu chữ Đỏ Đỏ Đen Trắng Xanh Vàng PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2019 8
  9. Định dạng phù hợp • Lựa chọn vùng hiển thị thông tin: PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2019 9
  10. Định dạng phù hợp • Quy luật 6-6 • Không quá 6 từ trên 1 dòng. • Không quá 6 dòng trên 1 slide • Giữ các khoảng cách trống giữa các dòng để cảm giác thoải mái cho mắt • Ngắt dòng khi hết ý • Sử dung hoạt hình (animation) có mục đích PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2019 10
  11. Lưu ý khi chuẩn bị nội dung báo cáo • Không phải là công cụ để trình bày chi tiết • Trình bày đại thể về nghiên cứu để thuyết phục người nghe đọc bài viết chi tiết. • Buổi báo cáo khoa học lại càng không phải là lúc để diễn giả thể hiện sự uyên thâm hay trình độ của mình. PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2019 11
  12. Chuẩn bị nội dung báo cáo • Lựa chọn thông điệp chính của luận văn để trình bày trong báo cáo • Trình bày kết quả đo phù hợp: vẽ lại hình mới nếu cần thiết. • Chuẩn bị các ví dụ cần thiết để mình họa cho báo cáo (nhưng không viết lên slide) • Chuẩn bị bài nói chi tiết riêng hoặc ghi trong phần note của slide • Chuẩn bị một vài slide và data để trả lời câu hỏi PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2019 12
  13. D. NHỮNG SAI LẦM THƯỜNG GẶP • Vấn đề chọn màu • Màu không thích hợp, khó đọc Ví dụ: Nền màu xanh đậm chữ màu đỏ, đen Nền màu trắng chữ màu vàng • Sử dụng nền màu nóng “high energy” làm cho người đọc rất khó chú ý (Ví dụ: màu đỏ). PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2019 13
  14. D. NHỮNG SAI LẦM THƯỜNG GẶP PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2019 14
  15. D. NHỮNG SAI LẦM THƯỜNG GẶP PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2019 15
  16. D. NHỮNG SAI LẦM THƯỜNG GẶP Tránh kết hợp mầu đỏ và xanh lá cây vì rất nhiều người bị mù mầu với sự kết hợp này PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2019 16
  17. Lời khuyên PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2019 17
  18. D. NHỮNG SAI LẦM THƯỜNG GẶP • “trang trí” chữ bằng cách làm bóng (shadow) • Quá nhiều chữ trong một slide • Copy paste cả đoạn văn trong luận án vào slide • Viết slide như viết văn bản PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2019 18
  19. D. NHỮNG SAI LẦM THƯỜNG GẶP PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2019 19
  20. D. NHỮNG SAI LẦM THƯỜNG GẶP PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2019 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2