Bài Giảng Phương pháp Phần tử hữu hạn - TS. Lê Minh Quý
lượt xem 321
download
Bài Giảng Phương pháp Phần tử hữu hạn được sử dụng để giải các bài toán về kết cấu (tĩnh học/ động lực học, ứng xử tuyến tính/phi tuyến), bài toán về truyền nhiệt, bài toán về cơ học chất lỏng, bài toán về truyền âm, bài toán về điện từ trường. Mời bạn đọc tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài Giảng Phương pháp Phần tử hữu hạn - TS. Lê Minh Quý
- Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Viện Cơ Khí Bộ Môn Cơ Học Vật Liệu ---------****--------- Bài Giảng Phương Pháp Phần Tử Hữu Hạn Người soạn: TS. Lê Minh Quý Thời lượng: 30 Tiết Hà Nội-2010
- Phương pháp phần tử hữu hạn-Chương 1 Chương 1 Giới Thiệu Chung 1.1 Phương pháp phần tử hữu hạn (PTHH) là gì? Phương pháp số dùng để phân tích các bài toán về kết cấu & môi trường liên tục. Được sử dụng để giải các bài toán sau: Bài toán về kết cấu (tĩnh học/ động lực học, ứng xử tuyến tính/phi tuyến); Bài toán về truyền nhiệt; Bài toán về cơ học chất lỏng; Bài toán về truyền âm; Bài toán về điện từ trường; ... Được ứng dụng rộng rãi trong nhiều ngành kỹ thuật: cơ khí, hàng không, xây dựng, ô tô,... Các kiến thức liên quan: Cơ học môi trường liên tục, sức bền vật liệu, lý thuyết đàn hồi,... Đại số tuyến tính, phương pháp số. Ngôn ngữ lập trình, cấu trúc dữ liệu... Một số phần mềm về PTHH: ANSYS, MARC, ABAQUS... http://www.ansys.com http://www.mscsoftware.com http://www.abaqus.com -1.1-
- Phương pháp phần tử hữu hạn-Chương 1 1.2 Bài toán lò xo 1.2.1 Hệ có một lò xo q1a a q2 q1b b q2 q1 q2 f1a 1 2 f 2a f1a 1 2 f 2a f1 1 2 f2 O x + O x = O x Hình 1.1 Hệ có một lò xo Xét một lò xo có độ cứng C, toàn bộ lò xo được gọi là một phần tử có hai đầu được đánh số là 1 và 2 được gọi là chỉ số nút. Giả sử ta cần tìm quan hệ giữa chuyển vị q 1 , & q 2 tại các nút 1 và 2 (được gọi là chuyển vị nút) với các lực tập trung f 1 và f 2 tại các nút đó (được gọi là lực nút). Trường hợp a: lò xo cố định tại nút 1. f1a f 2a (1.1) f 2a Cq2 Trường hợp b: lò xo cố định tại nút 2. f1b f 2b (1.2) f1b Cq1 Áp dụng nguyên lý chồng chất lực, lời giải của bài toán lò xo chịu tác dụng của các lực nút f 1 và f 2 là tổ hợp của trường hợp a và b. f f f C q q a b 1 1 1 1 2 (1.3) f 2 f f C q1 q2 2 a 2 b Quan hệ giữa lực nút và chuyển vị nút được viết dưới dạng ma trận như sau: 1 1 q f C 1 1 (1.4) 1 1 q 2 f 2 1 1 với k e C (1.5) 1 1 k là ma trận độ cứng của phần tử lò xo. e q1 q là véc tơ chuyển vị nút. q2 f 1 f là véc tơ lực nút của lò xo. f2 -1.2-
- Phương pháp phần tử hữu hạn-Chương 1 1.2.2 Hệ gồm nhiều lò xo 1 Q1 Q2 Q3 q1 q1 2 q12 2 q2 1 1 2 2 3 f11 1 1 2 f 21 f12 2 2 3 f 22 F1 F2 F3 = 1 2 + 1 2 O x Hình 1.2 Hệ gồm hai lò xo Xét hệ gồm hai lò xo có độ cứng C 1 và C 2 chịu lực như hình vẽ 1.2. Lò xo 1 được gọi là phần tử 1, lò xo 2 được gọi là phần tử 2. Mỗi phần tử có 2 nút. Ký hiệu tổng thể cho cả hệ: 3 nút đánh số 1, 2, 3. Véc tơ chuyển vị nút: {Q}={Q 1 , Q 2 , Q 3 }T Véc tơ lực nút: {F}={F 1 , F 2 , F 3 }T Ký hiệu địa phương cho mỗi phần tử: Mỗi phần tử có 2 nút đánh số nút 1 và nút 2. Véc tơ chuyển vị nút của phần tử thứ e là: q q e e 1 e q 2 Véc tơ lực nút của phần tử thứ e là: f f e e 1 e f 2 Quan hệ véc tơ chuyển vị nút và lực nút trong phần tử 1(áp dụng kết quả trong mục 1.2.1): 1 1 q f 1 1 C 1 1 1 (1.6) 1 1 1 1 q f 2 2 Chú ý Q1 q1 1 và Q2 q1 , 2 và viết lại hệ phương trình trên dưới dạng sau: 1 1 0 Q1 f11 C1 1 1 0 Q2 f 21 (1.7) 0 0 0 Q3 0 Quan hệ véc tơ chuyển vị nút và lực nút trong phần tử 2 (áp dụng kết quả trong mục 1.2.1): -1.3-
- Phương pháp phần tử hữu hạn-Chương 1 1 1 q f 2 2 C2 1 1 (1.8) 1 1 q f 2 2 2 2 Chú ý Q2 q12 và Q3 q2 , 2 và viết lại hệ phương trình trên dưới dạng sau: 0 0 0 Q1 0 2 C2 0 1 1 Q2 f1 (1.9) 0 1 1 Q3 f 2 2 Kết hợp (1.7) và (1.9) ta có: C1 C1 0 Q1 f11 C C C Q f 1 f 2 C2 2 2 (1.10) 1 1 1 2 0 C2 Q f 2 C2 3 2 F1 f1 1 Q1 f 1 f 2 Chú ý: F F2 2 1 và Q Q2 , ta có phương trình cân bằng F f 2 Q 3 2 3 của cả hệ (quan hệ giữa véc tơ lực nút và chuyển vị nút): K Q F K11 K12 K13 C1 C1 0 K K 21 K 22 C C C K 23 1 1 2 C2 (1.11) K 31 K 32 K 33 0 C2 C2 [K] là ma trận độ cứng của cả hệ được xây dựng từ ma trận độ cứng của các phần tử. Trong thực hành tính toán, ma trận [K] được xây đựng dựa vào bảng ghép nối phần tử. Bảng ghép nối phần tử Chỉ số chuyển vị nút địa phương Phần tử 1 2 Chỉ số chuyển vị nút tổng thể (1) 1 2 (2) 2 3 Từ bảng ghép nối trên, ma trận [k1] (2 hàng 2 cột) được mở rộng thành ma trận [K1] (3 hàng 3 cột) như sau: k11 k12 1 1 0 k 1 k 1 1 k 1 k 11 1 K k21 k22 12 1 1 1 0 (1.12) k 21 22 0 0 0 -1.4-
- Phương pháp phần tử hữu hạn-Chương 1 2 2 Ma trận [k ] (2 hàng 2 cột) được mở rộng thành ma trận [K ] (3 hàng 3 cột) như sau: 0 0 0 k11 k12 2 2 0 k 2 k 2 k 2 2 k 2 K 2 11 12 (1.13) 21 k22 0 k21 k22 2 2 K K1 K 2 K11 k11 ; K12 k12 ; 1 1 K13 0; K 21 k21 ; K 22 k22 k11 ; K 23 k12 ; 1 1 2 2 K 31 0; K 32 k21 ; 2 K 33 k22 ; 2 Áp dụng phương pháp trên ta có thể thiết lập mối quan hệ giữa lực nút và chuyển vị nút, và tính ma trận độ cứng cho hệ gồm nhiều lò xo. 1.3 Bài toán thanh chịu kéo hoặc nén q1 q2 q1 q2 f1 1 2 f2 f1 1 2 f2 O x O x Hình 1.3 Thanh được coi như lò xo có độ cứng C=AE/L Xét kết cấu gồm thanh có mô đun đàn hồi E, tiết diện ngang A, chiều dài L chịu lực như hình 1.3. Kết cấu gồm một phần tử có hai nút. Ứng suất trong thanh là: f 2 (1.14) A Quan hệ giữa biến dạng và chuyển vị: q 2 (1.15) L Quan hệ ứng suất và biến dạng: E (1.16) Từ (1.14), (1.15), và (1.16) suy ra quan hệ giữa lực nút tại nút 2 và chuyển vị tại nút đó là: AE f A AE 2 q 2 (1.17) L Đối chiếu với mô hình lò xo, ta có thể coi thanh là lò xo có độ cứng C=AE/L. Từ (1.5) suy ra ma trận độ cứng của phần tử thanh: -1.5-
- Phương pháp phần tử hữu hạn-Chương 1 1 k AE 11 e L 1 (1.18) Ví dụ 1.1 A B C 1 1 2 P=10N 1 2 L1 L2 Chỉ số nút tổng thể x 2 2 3 O 1 2 1 1 2 2 3 Q1 Q2 Q3 Chỉ số nút địa phương Hình 1.4 Tính trục bậc nhờ PTHH Cho trục bậc có kết cấu & chịu lực như hình 1.4. Biết: A 1 =20mm2; A 2 =10mm2; L 1 =L 2 =100mm; E=200GPa. Tính chuyển vị tại các nút, ứng suất và biến dạng trong từng phần tử, và phản lực liên kết. Bước 1: Rời rạc hoá kết cấu Chia kết cấu thành 2 phần tử được đánh số nút và số phần tử như hình 1.4. Bước 2: Tính ma trận độ cứng của phần tử A E 1 1 4 4 k1 1 1 4 4 10 N / mm 4 L1 1 1 A E 1 1 2 2 k 2 2 2 2 2 10 N / mm 4 L2 1 1 -1.6-
- Phương pháp phần tử hữu hạn-Chương 1 Bước 3: Ghép phần tử & tính ma trận độ cứng của kết cấu [K] K11 K12 K13 K K 21 K 22 K 23 K31 K32 K33 Bảng ghép nối phần tử Chỉ số chuyển vị nút địa phương Phần tử 1 2 Chỉ số chuyển vị nút tổng thể (1) 1 2 (2) 2 3 Từ bảng ghép nối trên ta có K11 k11 ; K12 k12 ; 1 1 K13 0; K 21 k21 ; K 22 k22 k11 ; K 23 k12 ; 1 1 2 2 K 31 0; K 32 k21 ; 2 K 33 k22 ; 2 4 4 0 K 4 6 2 104 N / mm 0 2 2 Bước 4: Quy đổi ngoại lực về nút R 1 là phản lực tại ngàm ở nút 1. {F}=[R 1 0 10]T Bước 5: Hệ phương trình PTHH 4 4 0 Q1 R1 104 4 6 2 Q2 0 0 2 2 Q3 10 Bước 6: Áp dụng điều kiện biên Q 1 =0, ta loại bỏ dòng 1 cột 1 của hệ trên ta có hệ 2 phương trình 2 ẩn số: 6 2 Q2 0 104 Q 10 2 2 3 -1.7-
- Phương pháp phần tử hữu hạn-Chương 1 Kết Quả Chuyển vị: Q 1 =0; Q 2 =0,25x10-3mm; Q 3 =0,75x10-3mm. Phản lực liên kết tại ngàm (nút 1) m R1 K1 j Q j K12Q2 10 N j 1 Biến dạng trong mỗi phần tử q1 q1 Q1 Q 2 1 1 2 2,5 106 L1 L q12 q2 Q 2 Q 3 2 2 5 106 ; L2 L Ứng suất trong mỗi phần tử 1 E 1 0,5 N / mm 2 ; 2 E 2 1N / mm 2 ; Lời giải theo phương pháp PTHH trùng với lời giải chính xác theo phương pháp của sức bền vật liệu. Chú ý: Tương tự như cách thiết lập ma trận độ cứng của phần tử lò xo và phần tử thanh, ta có thể thiết lập ma trận độ cứng của phần tử trục chịu xoắn và dầm chịu uốn (xem như bài tập). Ma trận độ cứng phần tử của lò xo, thanh chịu kéo nén, trục chịu xoắn, và dầm chịu uốn được thiết lập dựa trên điều kiện cân bằng về lực và liên tục về chuyển vị. Phương pháp trên không áp dụng được cho các bài toán phức tạp hơn. Khi đó, ma trận độ cứng phần tử được xây dựng trên các khái niệm về hàm dạng, hàm nội suy và nguyên lý di chuyển khả dĩ. -1.8-
- Phương pháp phần tử hữu hạn-Chương 1 1.4 Hàm dạng và hàm nội suy 1.4.1 Hàm dạng P(x,y,z) y r(x,y,z) r(,,) z o x Hình 1.5 Vị trí một điểm được xác định bởi véc tơ định vị Biểu diễn hình học: Véc tơ định vị {r}=[x, y, z]T của một điểm bất kỳ của phần tử Ve được xác định là hàm của các tham số , và qua việc đổi biến như sau: x x , , r y y , , z z , , Xấp xỉ hình học: Toạ độ (x,y,z) của một điểm bất kỳ được xác định bởi các toạ độ nút (x i , y i , z i ) và các hàm dạng N , , : i n n n x N i xi ; y N i yi ; z N i zi i 1 i 1 i 1 (x4, y4, z4) 4 u4, v4, w4 3 1 (x1, y1, z1) (x3, y3, z3) u1, v1, w1 u3, v3, w3 y 2 (x2, y2, z2) u2, v2, w2 z x o Hình 1.6 Phần tử tứ diện 4 nút trong bài toán 3 chiều -1.9-
- Phương pháp phần tử hữu hạn-Chương 1 Nút (-1, 1) (1, 1) 4 3 y o Phần tử 1 2 x (-1, -1) (1, -1) o Hình 1.7 Phần tử thực & phần tử quy chiếu hình chữ nhật 4 nút. Hệ toạ độ O được gọi là hệ toạ độ quy chiếu. Bằng phép biến đổi nói trên, mọi phép tính toán trên phần tử thực Ve được tiến hành trên phần tử quy chiếu Vr trong hệ toạ độ O. x O O x1 x2 1=-1 2=1 x1 x x2 1 1 Hình 1.8 Phần tử thực & phần tử quy chiếu một chiều 2 nút Ví dụ 1.2: Tìm hàm dạng của phần tử quy chiếu một chiều 2 nút như trên hình 1.8. Toạ độ là x của phần tử một chiều được biểu diễn bởi các toạ độ x 1 của nút 1 và x 2 tại nút 2 như sau. n x N i xi i 1 n là tổng số nút của phần tử (n=2). Giả sử hàm dạng N i là hàm bậc nhất của thì ta có: x 1 2 1 và là hằng số cần tìm. Tại các nút 1 và nút 2 ta có: 2 -1.10-
- Phương pháp phần tử hữu hạn-Chương 1 11 2 x1 1 2 2 x2 x2 x1 x x Suy ra: ; 2 1 2 2 1 1 2 1 2 1 Thay các biểu thức của 1 và vào biểu thức của x ta có: 2 1 x x1 1 x2 2 1 2 1 1 Thay 1 =-1; 2 =1 ta có: N 1 2 ; N 2 2 1.4.2 Hàm nội suy Xấp xỉ chuyển vị: Véc tơ chuyển vị {q}=[u, v, w]T tại một điểm bất kỳ của mỗi phần tử được xác định bởi các chuyển vị nút (u i , v i , w i ) và các hàm nội suy N i . n n n u N i ui ; v N i vi ; w N i wi i 1 i 1 i 1 Các hàm nội suy là các đa thức chọn trước mà biến là các toạ độ x, y, z sao cho: Đạo hàm bậc nhất phải hữu hạn. Chuyển vị phải liên tục trên biên của các phần tử khi xét từ phần tử này qua phần tử khác. Bằng việc dùng hệ toạ độ quy chiếu, nên x,y,z biểu diễn theo , và , do đó các hàm nội suy N i được chọn là hàm của , và . Dùng phần tử đẳng thông số ( N i Ni ), xấp xỉ hình học & xấp xỉ chuyển vị được viết như sau: n n n x N , , x ; y N , , y ; z N , , z i i i i i i i 1 i 1 i 1 n n n u N i , , ui ; v N i , , vi ; w N i , , wi i 1 i 1 i 1 Các hàm dạng và hàm nội suy là các đa thức của , , có các đặc n tính sau: N , , 1; N , , 0; N 1; (i j ); i i i i i j j j i i 1 Ví dụ 1.3: Tìm hàm dạng của phần tử quy chiếu một chiều 2 nút như trên hình 1.8 bằng cách áp dụng tính chất của hàm dạng. -1.11-
- Phương pháp phần tử hữu hạn-Chương 1 Toạ độ là x của phần tử một chiều được biểu diễn bởi các toạ độ x 1 của nút 1 và x 2 tại nút 2 như sau. x N 1 x1 N 2 x2 Giả sử hàm dạng N i là hàm bậc nhất của thì ta có: N i ai bi ; i 1, 2. Ta có hệ các phương trình sau: N 1 1 1 a1 b1 1 N 1 2 0 a1 b1 0 N 2 1 0 a2 b2 0 N 2 2 1 a2 b2 1 Giải 4 phương trình trên ta có: 1 1 1 1 a1 ; b1 ; a2 ; b2 2 2 2 2 1 1 Suy ra: N 1 2 ; N 2 2 Viết hàm dạng N i dưới dạng sau: 1 i N i ; i 1, 2. 2 1.5 Nguyên lý di chuyển khả dĩ Trong mọi di chuyển khả dĩ công của ngoại lực, W ext , bằng tổng thế năng biến dạng, W int , và công của lực quán tính, W dyn (bỏ qua lực cản nhớt). Wext Wint Wdyn Trong các bài toán tĩnh học W dyn =0. 1.6 Mô hình bài toán đàn hồi tĩnh Cho kết cấu được mô tả bởi miền V có biên là S có điều kiện biên: Chuyển vị đã biết trên biên S u . Ứng suất đã biết trên biên S : -1.12-
- Phương pháp phần tử hữu hạn-Chương 1 xx xy xz nx f sx n yx yy yz ny f sy zx zy zz nz f sz {f s }=[f sx , f sy , f sz]T là véc tơ lực mặt tác dụng lên biên S . {n}=[n x , n y , n z]T là véc tơ đơn vị pháp tuyến ngoài của biên S. S Su S & Su S Chịu tác dụng của lực thể tích {f v }=[f vx , f vy , f vz]T fs S Nút V y y Su Phần tử x x o o a) b) Hình 1.9 Mô hình bài toán: a) kết cấu thực; b)rời rạc hoá kết cấu bằng phần tử hữu hạn 1.7 Sơ lược về giải bài toán kết cấu bằng phương pháp PTHH Bài toán đặt ra là tìm chuyển vị, biến dạng, ứng suất tại mọi điểm của kết cấu mô tả ở hình 1.9. Lời giải tìm đuợc nếu biết chuyển vị tại mọi điểm của kết cấu (bài toán có vô hạn ẩn hay vô hạn số bậc tự do). Cách giải theo phương pháp PTHH được tóm tắt như sau: Chia kết cấu thành một số hữu hạn các miền con được gọi là các phần tử. Các phần tử được kết nối với nhau bởi một số hữu hạn các nút. Trong mỗi phần tử: -1.13-
- Phương pháp phần tử hữu hạn-Chương 1 Chuyển vị tại một điểm bất kỳ được biểu diễn thông qua chuyển vị tại các nút và các hàm nội suy N i đã chọn trước. Biểu diễn biến dạng và ứng suất qua các chuyển vị nút. Thiết lập ma trận độ cứng & ma trận khối lượng (với bài toán động lực học) cho mỗi phần tử. Quy đổi ngoại lực về các nút. Ghép nối các phần tử và xây dựng phương trình cân bằng cho cả kết cấu dưới dạng: .. M Q K Q F [K] & [M] thứ tự là ma trận độ cứng ma trận khối lượng tổng thể của kết cấu. {Q}: véc tơ chuyển vị nút của kết cấu cần tìm. {F}: véc tơ lực nút của kết cấu. Bài toán đàn hồi tĩnh (W dyn =0): K Q F Bài toán tìm tần số riêng trong dao động tự do: .. M Q K Q 0 Áp dụng điều kiện biên để giải hệ phương trình trên. Bài Tập 1.1. Tính chuyển vị tại nút 2 và 3 của hệ gồm 2 lò xo trình bày trong mục 1.2.2 biết: Q 1 =0; C 1 =C; C 2 =2C; F 2 =F; F 3 =2F. 1.2. Áp dụng phương pháp xây dựng ma trận độ cứng cho phần tử lò xo và thanh chịu kéo hãy thiết lập ma trận độ cứng của phần tử trục chịu xoắn. 1.3. Áp dụng phương pháp xây dựng ma trận độ cứng cho phần tử lò xo và thanh chịu kéo hãy thiết lập ma trận độ cứng của phần tử dầm chịu uốn. 1.4. Tìm hàm dạng của phần tử quy chiếu một chiều 3 nút: 1 =-1, 1 =0, 1=1. -1.14-
- Phương pháp phần tử hữu hạn-Chương 1 1.5. Tìm hàm dạng của phần tử quy chiếu hình tam giác có các nút như sau: nút1 ( 1 =0, 1 =0), nút 2 ( 2 =1, 2 =0), nút 3 ( 3 =0, 3 =1). 1.6. Tìm hàm dạng của phần tử quy chiếu hình chữ nhật 4 nút như hình vẽ 1.7. -1.15-
- Phương pháp phần tử hữu hạn-Chương 1 Phụ Lục Chương I 1.P.1 Quan hệ biến dạng-chuyển vị u, v, w: chuyển vị tại một điểm nào đó thuộc kết cấu tương ứng theo các phương Ox, Oy, Oz của hệ trục tạo độ Đề Các Oxyz. Véc tơ chuyển vị tại một điểm: q u v w T Ten sơ biến dạng: u 1 u v 1 u w x 2 y x 2 z x xx xy xz 1 u v v 1 v w yx yy yz 2 y x y 2 z y zx zy zz 1 u w 1 v w w 2 z x 2 z y z Vì ten sơ biến dạng đối xứng nên chỉ có 6 thành phần độc lập do đó trong phương pháp PTHH dùng véc tơ biến dạng Biểu diễn véc tơ biến dạng qua chuyển vị: u 0 0 x x xx xx v 0 0 y y yy yy w u zz zz z 0 0 z u v xy 2 xy y v x y x 0 w yz 2 yz v w 0 zx 2 zx z y z y u w 0 z x z x 0 0 x 0 0 y 0 0 z Đặt D y x 0 0 z y z 0 x Quan hệ biến dạng-chuyển vị dưới dạng ma trận -1.16-
- Phương pháp phần tử hữu hạn-Chương 1 D q 1.P.2 Quan hệ ứng suất–biến dạng yy xy zy yx yz xx zx xz y zz z x o Hình 1.10 Các thành phần ứng suất xx xy xz Ten sơ ứng suất yx yy yz zx zy zz Vì ten sơ ứng suất đối xứng nên chỉ có 6 thành phần độc lập do đó trong phương pháp PTHH dùng véc tơ ứng suất: xx yy zz xy yz zx T Quan hệ ứng suất –biến dạng dưới dạng ma trận cho vật liệu đàn hồi tuyến tính: C Đối với vật liệu đàn hồi tuyến tính, đồng nhất, & đẳng hướng, ma trận độ cứng [C] có dạng: 1 0 0 0 1 0 0 0 E 1 0 0 0 C 1 1 2 0 0 0 0.5 0 0 0 0 0 0 0.5 0 0 0 0 0 0 0.5 E, thứ tự là mô đun đàn hồi & hệ số Poisson của vật liệu. -1.17-
- Phương pháp phần tử hữu hạn-Chương 2 Chương 2 PTHH Trong Bài Toán Thanh Bài toán thanh đã được đề cập đến trong chương I, trong chương này ma trận độ cứng phần tử thanh được xây dựng nhờ nguyên lý di chuyển khả dĩ. 2.1 Ma trận độ cứng của phần tử thanh hai nút 2.1.1 Chọn hàm nội suy P x1 e x2 1 2 L1 L2 L3 x1 ≤x ≤ x2 x 1 2 3 x ξ1=-1 ξ2=1 ξ 1 2 3 4 1 −1 ≤ ξ≤ 1 2 Q1 Q2 Q3 Q4 Hình 2.1 Mô hình PTHH của bài toán thanh với phần tử thực & phần tử quy chiếu một chiều Chọn trục Ox trùng với trục của thanh, trong bài toán thanh lực tác dụng có phương trùng với trục của thanh. Chia thanh thành các phần tử được đánh số nút (1, 2, 3,..., m) và số phần tử (1, 2, 3,..., m-1) như hình 2.1. Các chỉ số này gọi là các chỉ số trong hệ tổng thể hay chỉ số toàn cục. Có m nút và m-1 phần tử. Mỗi phần tử có 2 nút đánh số là 1 và 2 được gọi là chỉ số nút địa phương. Toạ độ tại nút 1 và 2 trong hệ toạ độ địa phương tương ứng là x1 và x2. Véc tơ chuyển vị nút của phần tử: {q e } = ⎡q1e q2e ⎤ = [u1 u2 ] T T ⎣ ⎦ -2.1-
- Phương pháp phần tử hữu hạn-Chương 2 {Q} là véc tơ chuyển vị nút của cả kết cấu: {Q} = [Q1 Q2 ... Qm ]T Thông số của mỗi phần tử: • chiều dài Le=x2-x1. • tiết diện ngang Ae. • mô đun đàn hồi Ee. Chọn phần tử quy chiếu có 2 nút như trên hình 2.1. Chọn hàm nội suy như sau (phần tử đẳng thông số): 1− ξ 1+ ξ N1 (ξ ) = ; N 2 (ξ ) = 2 2 Toạ độ x tại một điểm được biểu diễn bởi các toạ độ x1 tại nút 1 và x2 tại nút 2 như sau: 2 1 x = ∑ N i (ξ ) = ⎡(1 − ξ ) x1 + (1 + ξ ) x2 ⎤ i =1 2⎣ ⎦ Chuyển vị tại một điểm được biểu diễn bởi các chuyển vị nút u1 tại nút 1 và u2 tại nút 2 như sau: 2 1 u = ∑ N i (ξ ) ui = ⎡(1 − ξ ) u1 + (1 + ξ ) u2 ⎤ i =1 2⎣ ⎦ Gọi [ N ] = [ N N ] ; 1 2 Biểu diễn véc tơ chuyển vị {q}={u} tại một điểm bất kỳ qua chuyển vị nút và hàm nội suy dưới dạng ma trận: ⎧ u1 ⎫ ⎧q1e ⎫ {q} = [ N1 N 2 ] ⎨ ⎬ = [ N1 N 2 ] ⎨ e ⎬ = [ N ]{q e } ⎩u2 ⎭ ⎩q2 ⎭ 2.2.2 Biểu diễn biến dạng qua chuyển vị nút ⇒ Quan hệ biến dạng-chuyển vị dưới dạng ma trận: ∂u ⎫ ⎧ ∂u ∂ξ ⎫ {ε } = {ε xx } = ⎧ ⎬=⎨ ⎨ ⎬ ⎩ ∂x ⎭ ⎩ ∂ξ ∂x ⎭ ∂u −q1e + q2 ; ∂ξ = 2 = 2 ∂u −q1e + q2 e e = ⇒ε = = ∂ξ xx 2 ∂x x2 − x1 Le ∂x Le ⎧ ∂u ⎫ 1 ⎧q e ⎫ {ε } = {ε xx } = ⎨ ⎬ = [ −1 1] ⎨ 1e ⎬ ⎩ ∂x ⎭ Le ⎩q2 ⎭ 1 Đặt [ B ] = Le [ −1 1] -2.2-
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Phương pháp phân tích phổ nguyên tử - AAS và AES - Nguyễn Thị Hoa Mai
25 p | 349 | 69
-
Bài giảng Phương pháp phần tử hữu hạn - Trịnh Anh Ngọc
166 p | 206 | 59
-
Bài giảng Phương pháp phân tích quang phổ phát xạ
13 p | 168 | 31
-
Bài giảng Phương pháp số (phương pháp phần tử hữu hạn) - Vũ Khắc Bảy
91 p | 162 | 29
-
Bài giảng Phương pháp phần tử hữu hạn: Chương 1 - Trần Minh Thuận
38 p | 141 | 14
-
Bài giảng Phương pháp phân tích hiện đại - Chương 11: Phổ hồng ngoại IR
65 p | 58 | 8
-
Bài giảng Phương pháp phân tích quang phổ: Chương 1 - ThS. Hồ Thị Phước
37 p | 13 | 6
-
Bài giảng Phương pháp phân tích hiện đại - Chương 14: Phổ khối lượng
65 p | 39 | 6
-
Bài giảng Phương pháp phân tích quang phổ: Chương 2 - ThS. Hồ Thị Phước
56 p | 9 | 5
-
Bài giảng Phương pháp phân tích quang phổ: Chương 3 - ThS. Hồ Thị Phước
79 p | 17 | 5
-
Bài giảng Phương pháp phân tích hiện đại - Chương 10: Phổ UV-VIS (Phổ kích thích Electron)
54 p | 55 | 5
-
Bài giảng Phương pháp phân tích hiện đại - Chương 8: Khái quát về các phương pháp phân tích phổ nghiệm
55 p | 50 | 5
-
Bài giảng Phương pháp phân tích hiện đại - Chương 13.1: Phổ cộng hưởng từ
55 p | 35 | 4
-
Bài giảng Sinh học phân tử: Phương pháp phân tích ADN
48 p | 33 | 4
-
Bài giảng Phương pháp phân tích hiện đại - Chương 13.2: Phổ cộng hưởng từ
38 p | 39 | 3
-
Bài giảng Phương pháp phân tích hiện đại - Chương 20: Một số phương pháp phân tích sắc ký
72 p | 43 | 3
-
Bài giảng Phương pháp phân tích hiện đại - Chương 9: Phổ hấp thu và phát xạ nguyên tử
66 p | 37 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn