Bài giảng Quá trình phát triển ở sinh vật bậc thấp - Cấu trúc chưa tế bào Prokaryote (GS. TSKH. Vũ Quang Mạnh)
lượt xem 22
download
Đến với nội dung bài giảng "Quá trình phát triển ở sinh vật bậc thấp - Cấu trúc chưa tế bào Prokaryote" để nắm bắt được đặc điểm cấu trúc của Prokaryote, quá trình sinh trưởng và phát triển, các vi khuẩn cổ và so sánh giữa vi khuẩn với vi khuẩn cổ. Với các bạn đang học và nghiên cứu về sinh vật thì đây là tài liệu tham khảo hữu ích.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Quá trình phát triển ở sinh vật bậc thấp - Cấu trúc chưa tế bào Prokaryote (GS. TSKH. Vũ Quang Mạnh)
- LOGO Quá trình phát triển ở sinh vật bậc thấp/Cấu trúc chưa tế bào Prokaryote Giảng viên: GS. TSKH Vũ Quang Mạnh Học viên: Đặng Xuân Phương
- www.themegallery. com Trong hệ thống phân loại 5 giới, Prokaryote nằm ở vị trí đầu tiên và gọi là Monera. Prokaryote là nhóm sinh vật mà tế bào không có màng nhân, không có các bào quan và cấu trúc nội bào điển hình của tế bào eukaryote. Hầu hết các chức năng của các bào quan như ty thể, lục lạp, bộ máy Golgi được tiến hành trên màng sinh chất.
- www.themegallery. com 1. Đặc điểm cấu trúc của Prokaryote. 1. 1.1. Đặc điểm hình dạng, cấu trúc, kích thước Đặc điểm cấu trúc của Prokaryote. A. Hình que - trực khuẩn (Bacillus) B. Hình cầu (coccus) tạo thành chuỗi (strepto-) - liên cầu khuẩn (Streptococcus).C. Hình cầu tạo đám (staphylo) - tụ cầu khuẩn (Staphylococcus). D. Hình tròn sóng đôi (diplo-) - song cầu khuẩn (Diplococcus).E. Hình xoắn - xoắn khuẩn (Spirillum, Spirochete).F. Hình dấu phẩy - phẩy khuẩn (Vibrio). Company Logo
- www.themegallery. com 1. Cấu tạo Company Logo
- www.themegallery. com 1.2.1. Thành tế bào (Cell wall) Thành tế bào vi khuẩn G- và G+ có sự sai khác về thành phần cấu tạo Gram dương Gram âm Company Logo
- www.themegallery. 1.2.2. Màng tế bào chất com Cấu tạo tương tự như màng cơ sở. Vùng ưa nước Vùng kỵ nước Company Logo
- www.themegallery. 1.2.3. Tế bào chất (Cytoplasm) com Tế bào chất toàn bộ phần nằm trong màng tế bào gồm hai bộ phận chính: - Nguyên sinh chất: gồm lipid, protein, enzim… - Các cơ quan con: ribosom, chất dự trữ… Company Logo
- www.themegallery. com 1.2.4. Nhân Nhân của tế bào vi khuẩn không có màng nhân, AND trần không liên kết với protein chứa đựng thông tin di truyền. Nhân có hình cầu, hình que, hình chữ V, nhân được sao chép theo kiểu bán bảo tồn dẫn đến sự phân bào Company Logo
- www.themegallery. com 1.2.5. Plasmid Plasmid là phân tử DNA vòng kín 2 mạch, hiếm thấy 2 mạch thẳng, nằm ngoài thể nhiễm sắc, có kích thước nhỏ có khả năng tự nhân lên độc lập với tế bào và chúng được phân sang các tế bào con khi nhân lên cùng với sự nhân lên của tế bào. Các plasmid không phải là yếu tố nhất thiết phải có đối với sự sống tế bào, nhưng khi có mặt, chúng đem lại cho tế bào nhiều đặc tính chọn lọc quý giá như có thêm khả năng phân giải một số hợp chất, chống chịu với nhiệt độ bất lợi, chống chịu với các kháng sinh… Company Logo
- www.themegallery. com 1.2.6. Tiên mao (Flagelles), tiêm mao (Cils) và nhung mao (Pili) Khuẩn mao ở vi khuẩn E.coli Company Logo
- www.themegallery. com 1.2.7. Bao nhầy: Vi khuẩn Acetobacter xylinum có bao nhầy cấu tạo bởi cellulose Thành phần chủ yếu của bao nhầy là polysaccarid, ngoài ra cũng có polypeptid và protein Company Logo
- 2. Quá trình sinh trưởng và phát triển 2.1. Nội bào tử - Hình thành những búi chất nhiễm sắc. - Tế bào bắt đầu phân cắt không đối xứng, tạo ra một vùng nhỏ gọi là tiền bào tử. - Tiền bào tử hình thành 2 lớp màng, tăng cao tính kháng bức xạ. - Lớp vỏ sơ khai hình thành giữa 2 lớp màng của bào tử sau khi đã tích lũy nhiều peptioglican và tổng hợp dipicolinat canxi. Tính chiết quang tăng cao. - Kết thúc việc hình thành áo bào tử. - Kết thúc việc hình thành vỏ bào tử. Bào tử bắt đầu thành thục, bắt đầu có tính kháng nhiệt. - Bào nang vỡ ra, bào tử thoát ra ngoài
- 2.2. Sinh sản Vi khuẩn sinh sản bằng cách chia đôi (binary fission) hay trực phân (amitosis) Có ba kiểu tái tổ hợp di truyền đã được phát hiện ở vi khuẩn: + Biến nạp (transformation): chuyển DNA trần từ một tế bào vi khuẩn sang tế bào khác thông qua môi trường lỏng bên ngoài, hiện tượng này gồm cả vi khuẩn chết. + Tải nạp (transduction): chuyển DNA vi khuẩn từ tế bào sang tế bào khác thông qua thể thực khuẩn (bacteriophage). + Giao nạp hay tiếp hợp (conjugation): chuyển DNA từ vi khuẩn này sang vi khuẩn khác thông qua ống tiếp hợp hay lông giới tính (pilus).
- www.themegallery. com 2.3. Quá trình sinh trưởng và phát triển
- 3. Các vi khuẩn cổ và so sánh giữa vi khuẩn với vi khuẩn cổ Các vi sinh vật cổ mà trước đây gọi là các vi khuẩn cổ (Archaeobacteria) là nhóm cơ thể nhân sơ có sớm nhất (khoảng 4 tỷ năm trước đây) Có 3 nhóm sinh lý và sinh thái quan trọng là: + Các cơ thể sinh methane (methanogenes), đây có lẽ là nhánh cổ xưa nhất, ở các lớp nước sâu, ở đáy, kị khí, một số loài tìm thấy trong đường tiêu hóa của động vật nhai lại.
- www.themegallery. com + Các cơ thể ưa mặn (halophiles) như Haloarcula, Halobacterium. Những cơ thể này sống trong môi trường có nồng độ muối cao (ở biển, ở các mỏ muối), hấp thu chất dinh dưỡng chủ yếu là do chênh lệch gradient nồng độ muối tạo ra + Các cơ thể ưa nhiệt, ưa acid (Thermoacidophiles), là những cơ thể sống ở nguồn đất - nước nóng, ở vùng núi lửa, chúng là những cơ thể hiếu khí hoặc hiếu kị khí Company Logo
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Côn trùng đại cương 1 - Chương 3: Sinh vật học côn trùng
7 p | 179 | 26
-
Bài giảng cơ sở Kỹ thuật bờ biển: Từ sự ra đời của vũ trụ tới việc hình thành đường bờ biển
15 p | 153 | 25
-
Bài giảng - BÀI 27 ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ TẾ BÀO TRONG CÔNG TÁC GIỐNG
15 p | 201 | 21
-
Bài giảng Côn trùng đại cương 1 - Chương 3: Sinh vật học côn trùng (tt)
9 p | 135 | 21
-
Bài giảng Sinh lý động vật thủy sản – Chương 7: Sinh sản
17 p | 125 | 16
-
Bài giảng Chương 3: Sinh vật học côn trùng
9 p | 113 | 11
-
Bài giảng Con người và môi trường: Chương 0 - TS. Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh
6 p | 115 | 10
-
Nghiên cứu thiết kế bài giảng E-learning nhằm hỗ trợ lớp học đảo ngược thông qua “chương 5: Nhóm halogen”để phát triển năng lực cho học sinh lớp 10
7 p | 66 | 8
-
Vận dụng dạy học phân hóa trong dạy học môn Toán ở tiểu học nhằm phát triển năng lực học sinh
8 p | 77 | 7
-
Bài giảng Con người và môi trường: Chương 1 - TS. Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh
19 p | 87 | 7
-
Bài giảng Di truyền ứng dụng: Chương 5 - Ngô Thị Hồng Tươi
4 p | 83 | 6
-
Bài giảng Kỹ thuật viễn thám: Chương 5 - Hoàng Thanh Tùng
8 p | 99 | 5
-
Bài giảng Vi sinh thực phẩm: Chương 5 - Bùi Hồng Quân
11 p | 31 | 5
-
Bài giảng Con người và môi trường: Chương 0 - Nguyễn Nhật Huy
6 p | 80 | 3
-
Cơ sở lý thuyết và vận dụng để xây dựng bài giảng axit sunfuric theo hình thức làm việc độc lập của học sinh
4 p | 39 | 3
-
Quy trình xây dựng bài giảng theo kiểu dạy học giải quyết vấn đề ở một số nội dung phần vật lí hạt nhân
7 p | 33 | 3
-
Cơ hội phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho sinh viên đại học sư phạm toán thông qua giảng dạy học phần đại số sơ cấp
4 p | 63 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn