intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Quan hệ giữa các quốc gia Đông Nam Á trong giai đoạn hiện nay - PGS.TS. Phan Văn Rân

Chia sẻ: Lavie Lavie | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:44

292
lượt xem
57
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Quan hệ giữa các quốc gia Đông Nam Á trong giai đoạn hiện nay do PGS.TS. Phan Văn Rân biên soạn trình bày về những nhân tố tác động đến hợp tác, liên kết ở Đông Nam Á sau chiến tranh lạnh; quá trình hợp tác, liên kết ở Đông Nam Á sau chiến tranh lạnh; Việt Nam tham gia hợp tác, liên kết Đông Nam Á sau chiến tranh lạnh.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Quan hệ giữa các quốc gia Đông Nam Á trong giai đoạn hiện nay - PGS.TS. Phan Văn Rân

  1. QUAN HỆ GIỮA CÁC QUỐC GIA ĐÔNG NAM Á TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY PGS.TS. Phan Văn Rân
  2. 1. Những nhân tố tác động đến hợp tác, liên kết ở Đông Nam Á sau chiến tranh lạnh 1.1. Những nhân tố trong khu vực Đông Nam Á 1.2. Những nhân tố quốc tế
  3. 1.1. Những nhân tố trong khu vực Đông Nam Á 1.1.1. Vai trò, vị trí địa chiến lược của Đông Nam Á 1.1.2. Quan hệ hợp tác, liên kết Đông Nam Á trước 1991 1.1.3. Sự điều chỉnh chính sách đối ngoại của các
  4. 1.1.1. Vai trò, vị trí địa địa chiến lược của Đông Nam Á a. Vị trí địa lý: Đông Nam Á là "Trung tâm liên thế giới" - Nằm ở Đông Nam lục địa Á - Âu, bao gồm Đông Nam Á lục địa và Đông Nam Á hải đảo. - Là địa bàn tranh giành ảnh hưởng của các nước lớn trong lịch sử. - Là khu vực giao thoa của các nền văn minh của thế giới. - Là nơi tích tụ, tập trung các mô hình chính trị, kinh tế, xã hội.. đa dạng của thế giới.
  5. 1.1.1. Vai trò, vị trí địa địa chiến lược của Đông Nam Á b. Về tài nguyên: phong phú, đa dạng, trữ lượng lớn - Dầu và khí tự nhiên (Biển Đông, Brunei, Indonesia) - Nguồn thuỷ hải sản - Khoáng sản - Tài nguyên nước: thuỷ năng - Đa dạng sinh học, độ che phủ rừng 60% lãnh thổ - Tài nguyên nhân văn: hơn 600 triệu người trong
  6. 1.1.1. Vai trò, vị trí địa địa chiến lược của Đông Nam Á c. Vai trò địa chiến lược của Biển Đông. - Là trái tim của khu vực Đông Nam Á - Nối liền Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương qua eo biển Malacca - Tuyến đường vận tải huyết mạch của thương mại thế giới. - Tuyến đường vận tải năng lượng từ Trung Đông đến các nước nhập khẩu - Vai trò an ninh, quân sự.
  7. 1.1.2. Quan hệ hợp tác liên kết Đông Nam Á trước 1991 a. Một số tổ chức trước ASEAN. - 1/1959: Hiệp ước hữu nghị kinh tế Đông Nam Á (Southeast Asian friendship Economic Treaty: SAFET) gồm Malaysia và Philippines ra đời. - 7/1961: Hội Đông Nam Á (Association of Southeast Asia: ASA) gồm 3 nước: Malaysia, Thái Lan, Philippines được thành lập.
  8. 1.1.2. Quan hệ hợp tác liên kết Đông Nam Á trước 1991 b. ASEAN được thành lập. - Ngày 8/8/1967: Hiệp hội các nước quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập gồm 5 nước: Indonesia, Philippines, Singapore, Thái Lan. - Năm 1984: ASEAN kết nạp thêm Brunei.
  9. 1.1.2. Quan hệ hợp tác liên kết Đông Nam Á trước 1991 c. Quá trình phát triển đến trước năm 1991. - 1971: ZOPFAN: tuyên bố về khu vực hoà bình, tự do, trung lập. - 1976: Tuyên bố Bali - I và TAC: Hiệp ước thân thiện và hợp tác 5 nước Đông Nam Á, khẳng định 5 nguyên tắc cùng tồn tại hoà bình. - 1984: Kết nạp thêm thành viên mới là Brunei.
  10. 1997 1997 1967 1995 1967 1984 1999 1967 1967 1967
  11. 1.1.3. Sự điều chỉnh chính sách đối ngoại của các nước Đông Nam Á sau chiến tranh lạnh. a. Điều chỉnh trong quan hệ giữa các nước Đông Nam Á với nhau - Chính sách đối ngoại của Việt Nam - Chính sách đối ngoại của Lào - Chính sách đối ngoại của Campuchia - Chính sách đối ngoại của các nước ASEAN
  12. 1.1.3. Sự điều chỉnh chính sách đối ngoại của các nước Đông Nam Á sau chiến tranh lạnh. b. Điều chỉnh chính sách với các nước ngoài khu vực. - Đa phương hoá, đa dạng hoá. - Chú trọng hợp tác, liên kết.
  13. 1.2. Những nhân tố quốc tế 1.2.1. Sự thay đổi cục diện thế giới sau chiến tranh lạnh. 1.2.2. Sự phát triển của khoa học - công nghệ và toàn cầu hoá. 1.2.3. Chính sách của các nước lớn đối với Đông Nam Á.
  14. 1.2.1. Sự thay đổi cục diện thế giới sau chiến tranh lạnh. - Tương quan lực lượng thế giới thay đổi theo hướng có lợi cho chủ nghĩa tư bản. - Quá trình hình thành trật tự thế giới mới chứa đựng nhiều yếu tố bất trắc. - Đông Nam Á trở thành nơi hội tụ những nỗ lực hợp tác
  15. 1.2.2. Sự phát triển của cách mạng khoa học - công nghệ và toàn cầu hoá. * Cách mạng khoa học - công nghệ. - Khoa học - công nghệ trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp. - Tác động đến mọi mặt đời sống xã hội và Quan hệ quốc tế. - Tạo điều kiện thuận lợi cho xu hướng hợp tác, liên kết giữa các nước Đông Nam Á
  16. 1.2.2. Sự phát triển của cách mạng khoa học - công nghệ và toàn cầu hoá. * Toàn cầu hoá - Toàn cầu hoá là quá trình khách quan. - Tác động tiêu cực của toàn cầu hoá. - Cả hai mặt trên đặt ra nhu cầu hợp tác, liên kết khu vực Đông Nam Á
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2