Bài giảng Chương 2: Cơ sở hành vi cá nhân
lượt xem 32
download
Bài giảng Chương 2: Cơ sở hành vi cá nhân được biên soạn nhằm giúp các bạn biết được các biến hình thành hành vi vủa cá nhân; những đặc tính của hành vi cá nhân; những thái độ và hành vi của cá nhân; mối quan hệ giữa các biến của hành vi với việc thực hiện nhiệm vụ của mỗi cá nhân.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Chương 2: Cơ sở hành vi cá nhân
- Chương 2 CƠ SỞ HÀNH VI CÁ NHÂN
- Mục tiêu học tập : 1.Hiểu được các biến hình thành hành vi vủa cá nhân 2.Hiểu và nắm vững những đặc tính của hành vi cá nhân 3.Giải thích được những thái độ và hành vi của cá nhân 4.Xác định được mối quan hệ giữa các biến của hành vi với việc thực hiện nhiệm vụ của mỗi cá nhân Tiểu Tiểusử sửcá cánhân nhân NỘI DUNG Tính Tínhcách cách Nhận Nhậnthức thức Học tập 5 Câu hỏi ôn tập & thảo luận
- 2.1 Tiểu sử cá nhân • Tiểu sử cá nhân là lịch sử tương tác và phát triển của cá nhân đó trong môi trường sống của họ. • Tiểu sử cá nhân thường ghi nhận trong hồ sơ cá nhân của người lao động. • Các đặc tính tiểu sử cá nhân bao gồm : (Biographical characteristics) 1. Tuổi tác 2. Giới tính 3. Tình trạng gia đình 4. Số người phải nuôi dưỡng 5. Thâm niên công tác trong tổ chức
- 2.1 Tiểu sử cá nhân
- 2.1.1 Tuổi tác • Tuổi tác ảnh hưởng ra sao đến hành vi ? 1. Thuyên chuyển 2. Nghỉ việc 3. Năng suất 4. Sự thỏa mãn • Nó liên quan gì đến 1. Khả năng lựa chọn nghề nghiệp 2. Thu nhập, lợi ích 3. Sức khỏe, sự phục hồi 4. Kỹ năng và kinh nghiệm công việc 5. Sự thay đổi của công nghệ
- 2.1.2 Giới tính • Có sự khác biệt giữa nam và nữ về tinh thần và thể trạng : sự dẻo dai, sức khỏe, tâm trạng … • Nhưng có sự khác biệt về khả năng thực hiện công việc (hay thành công) giữa nam và nữ không ??? Tại sao có vấn đề bình đẳng giới? • Thực tế chứng minh không có sự khác biệt đáng kể giữa nam và nữ về năng suất lao động và khả năng thành công • Trong môi trường hội nhập thì người phụ nữ lại có những thành công tốt hơn trong lãnh đạo và quản lý. Tại sao?
- 2.1.3 Thâm niên • Thâm niên công tác là thời gian (năm) mà người lao động làm việc liên tục tại một tổ chức • Người có thâm niên cao và thâm niên thấp có khác nhau không, về 1. Năng suất lao động 2. Sự vắng mặt 3. Thuyên chuyển 4. Khả năng đảm nhận công việc mới Sự khác biệt nếu có là gì? Và tại sao?
- 2.1.4 Tình trạng gia đình • Tình trạng gia đình gồm : vợ chồng, con cái, số con, trạng thái (kiểu) gia đình … • Xu hướng của nền kinh tế hiện nay làm cho tình trạng gia đình thay đổi mạnh mẽ, ví dụ gia đình đơn thân, li dị, sống chung không giá thú … Có một kết luận là : việc lập gia đình sẽ tạo ra nhiều trách nhiệm hơn cho cá nhân. • Vậy tình trạng gia đình tác động như thế nào đến hành vi ? Mối quan hệ này đang có sự chuyển động.
- 2.1.5 Số người phải nuôi dưỡng • Trong các xã hội phương đông mang tính truyền thống, số người phải nuôi dưỡng của người lao động khá cao. • Có mối quan hệ nào không giữa đặc tính này với các hành vi ? Mối liên hệ này “mờ” và chưa có những kết luận đáng tin cậy. • Tại sao trong các đặc tính tiểu sử, đặc tính này ít được người phương tây quan tâm nghiên cứu???
- 2.2 Tính cách 2.2.1 Khái niệm • Tính cách là một hệ thống động gắn với hệ thống tâm lý của mỗi cá nhân Tính cách là tổng thể những cách thức mà con người (cá nhân) phản ứng và tương tác với môi trường sống. • Tính cách là sự kết hợp độc đáo các đặc điểm tâm lý ổn định của con người, qui định hành vi điển hình của người đó trong điều kiện và hoàn cảnh nhất định, thể hiện thái độ của họ với thế giới xung quanh.
- 2.2.2 Đặc điểm của tính cách • Tính cách mang tính đặc thù, riêng có • Các đặc điểm của tính cách thường ổn định • Ánh xạ qua hành vi và thái độ Muốn sử dụng đúng người phải hiểu được hành vi của họ. Đánh giá qua : 1. Phản ứng (tương tác) của cá nhân với trách nhiệm và nghĩa vụ mà họ đảm nhiệm 2. Phản ứng (tương tác) với những người xung quanh 3. Phản ứng (tương tác) với chính bản thân mình
- 2.2.3 Các yếu tố xác định tính cách • Di truyền : di truyền luôn được xem là yếu tố có ảnh hưởng tới tính cách Vấn đề các thành viên trong gia đình • Môi trường sống : là yếu tố quan trọng nhất tác động đến tính cách. Tại sao? Nền văn hóa Tính truyền thống Điều kiện sống …. Mối quan hệ giữa các yếu tố ra sao?
- 2.2.4 Các loại tính cách • Có nhiều mô hình phân loại tính cách, các mô hình dựa trên nghiên cứu thực nghiệm. • Một số mô hình đã không còn đúng trong điều kiện hiên nay. • Hai mô hình phân loại được sử dụng rộng rãi là 1. Chỉ số phân loại tính cách Myers – Briggs (MBTI) 2. Mô hình 5 đặc điểm chính • Ngoài ra còn có cách đánh giá theo đặc tính của hệ thần kinh
- 2.2.4 Các loại tính cách • Chỉ số phân loại tính cách (MBTI) 1. Hướng ngoại (Extraverted) – Hướng nội (Introverted) 2. Giác quan (Sensing) – Trực giác (iNtuitive) 3. Lý tính (Thinking) - Cảm tính (Feeling) 4. Nguyên tắc (Judging) - Linh hoạt (Perceiving) Hướng ngoại Thoải mái, hòa đồng, quyết đoán Hướng nội Trầm lặng hay xấu hổ Giác quan Thực tế, trật tự, thích qui luật, chi tiết Trực giác Dựa vào tiềm thức, nhìn cái chung Lý tính Dùng lý trí và logic Cảm tính Dựa vào giá trị và cảm xúc Nguyên tắc Muốn kiểm soát và thích trật tự Linh hoạt Thích linh hoạt và tự phát
- 2.2.4 Các loại tính cách • Mô hình 5 đặc điểm chính Thể hiện mức độ thoải Hướng ngoại mái đối với các mối quan hệ Chỉ xu hướng chiều Hòa đồng theo ý của người khác Thước đo về độ tin Tận tâm cậy Khả năng chịu đựng Ổn định cảm xúc áp lực của cá nhân Sự quan tâm và đam Sẵn lòng trải mê đối với những điều nghiệm mới lạ
- Hướng ngoại Hướng nội Hướng ngoại Thích giao du, quyết Dè dặt, kín đáo, nhút đoán, có tính xã hội nhát và trần lặng cao Thấp Hòa đồng Hợp tác, nhiệt tình, Lạnh lùng, đối kháng đáng tin cậy cao Thấp Có trách nhiệm, có Dễ phân tán tư Tận tâm đầu óc tổ chức, tin tưởng, thiếu tổ cậy và kiên định chức, không đáng tin cậy Dương Âm Ổn định cảm xúc Bình tĩnh, tự tin và Hay lo lắng, căng kiên định thẳng, trầm cảm Cởi mở Bảo thủ Sẵn lòng trải Sáng tạo, hay tò Chỉ thấy thoải mái nghiệm mò và nhạy cảm khi thực hiện những với nghệ thuật công việc quen thuộc
- Các Năm đặctác động điểm đến Tương ứng Hành vi tổ với chức (OB) ảnh hưởng đến OB chính Kết quả làm việc tốt hơn Kỹ năng giao tiếp tốt Khả năng lãnh đạo nổi bật Hướng ngoại Chiếm ưu thế xã hội Hài lòng về công việc và cuộc Diễn đạt cảm xúc tốt sống Được yêu thích hơn Kết quả làm việc tốt hơn Hòa đồng Ít có hành vi tội lỗi Tuân thủ tốt hơn quả làm việc tốt hơn Nỗ lực và kiên trì Khả năng lãnh đạo nổi bật Tận tâm Kỷ luật tốt Sống thọ hơn Có tổ chức và kế hoạch Hài lòng về cuộc sống và Ít suy nghĩ tiêu cực công việc Ổn định cảm xúc Cảnh giác quá mức Ít bị áp lực, căng thẳng Học hỏi nhiều hơn Kết quả tốt hơn Sẵn lòng trải Khả năng lãnh đạo nổi bật Sáng tạo hơn nghiệm Thích nghi tốt Linh hoạt và tự chủ
- • Mô hình theo Đặc tính tâm lý Không ổn định ổn định Căng thẳng, dễ bị Điềm đạm, bình kích động, không tĩnh và tự tin, có ổn định, có tính độ tin cậy cao, Hướng ngoại xã hội, bị phụ thích ứng tốt, thuộc, có tình nồng nhiệt và có cảm nồng nhiệt tính xã hội Căng thẳng, dễ bị Điềm đạm, bình kích động, không tĩnh và tự tin, tin ổn định, lạnh cậy cao, thích Hướng nội nhạt, nhút nhát ứng tốt, lạnh và hay xấu hổ nhạt, nhút nhát và hay xấu hổ
- 2.3 Nhận thức 2.3.1 Khái niệm Vấn đề : tại sao cùng một sự việc mà hai người nhìn nhận và diễn giải khác nhau? Nhận thức là một quá trình qua đó cá nhân tổ chức sắp xếp và diễn giải những ấn tượng mang tính cảm giác của mình để giải thích môi trường xung quanh. Con người có xu hướng nhìn nhận Thế giới như cách mà họ muốn Hành vi của con người dựa trên nhận thức của họ về sự thật, chứ không phải dựa trên chính sự thật đó
- Thế giới Thế giới được khách nhận quan thức Cảm Nhận Tín hiệu Chú ý giác thức
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Chương 2: Những nét đặc trưng của văn hóa ẩm thực Việt Nam - GV. Nguyễn Thị Cẩm Vân
42 p | 2522 | 842
-
Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh
132 p | 688 | 160
-
Bài giảng Ngôn ngữ học đối chiếu: Chương 2 - ThS. Nguyễn Thị Hồng Sanh
66 p | 1194 | 93
-
Bài giảng Tâm lý học - Chương 2 Cơ sở tự nhiên và cơ sở xã hội của tâm lý - GV. Nguyễn Xuân Long
26 p | 428 | 59
-
Bài giảng Tâm lý học nhận thức: Chương 2 - ThS. Nhan Thị Lạc An
35 p | 189 | 30
-
Bài giảng Chương 2: Cơ sở của hành vi cá nhân
38 p | 158 | 17
-
Bài giảng Hệ thống thông tin quản lý: Chương 2 - ThS. Tô Thị Hải Yến
34 p | 102 | 16
-
Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh - Chương 2: Cơ sở, quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh
34 p | 68 | 15
-
Bài giảng Chương 2: Biện chứng của cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
14 p | 101 | 11
-
Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh - Chương 2: Cơ sở hình thành và phát triển Tư tưởng Hồ Chí Minh (2022)
39 p | 32 | 9
-
Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Chương 2 - Trường ĐH Thương Mại
34 p | 62 | 7
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học - Chương 2: Cơ sở lý luận và mô hình nghiên cứu
8 p | 22 | 6
-
Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Chương 2 - Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm
39 p | 79 | 6
-
Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Chương 2 - Cơ sở hình thành và phát triển Tư tưởng Hồ Chí Minh (2023)
40 p | 35 | 6
-
Bài giảng Chương 2: Cơ sở sinh lí thần kinh của tâm lí - TS. Nguyễn Văn Hạnh
33 p | 66 | 5
-
Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Chương 2 - Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP. HCM
72 p | 58 | 5
-
Bài giảng Dân số và phát triển - Chương 2: Dân số và kinh tế
23 p | 25 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn