intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Quản trị chất lượng - Chương 7: Kiểm tra, đánh giá chất lượng (Năm 2022)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:12

28
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Quản trị chất lượng - Chương 7: Kiểm tra, đánh giá chất lượng. Chương này cung cấp cho học viên những nội dung về: khái niệm, mục đích và yêu cầu của kiểm tra, đánh giá chất lượng; cơ sở kiểm tra, đánh giá chất lượng; hoạt động kiểm tra, đánh giá chất lượng;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Quản trị chất lượng - Chương 7: Kiểm tra, đánh giá chất lượng (Năm 2022)

  1. CHƯƠNG 7: KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG MỞ ĐẦU - Là nội dung hoạt động quan trọng trong hệ thống QTCL của tổ chức. - Là hoạt động vừa thường xuyên, vừa mang tầm chiến lược. - Là công cụ quản lý cơ bản được sử dụng trong hệ thống QTCL và các hệ thống khác. - Được áp dụng cho việc kiểm tra, đánh giá chất lượng sản phẩm, đánh giá và đo lường quá trình, và các hoạt động của hệ thống. NỘI DUNG CHÍNH CỦA CHƯƠNG: (1) Khái niệm, mục đích và yêu cầu của kiểm tra, đánh giá chất lượng (2) Cơ sở kiểm tra, đánh giá chất lượng (3) Hoạt động kiểm tra, đánh giá chất lượng
  2. 7.1. Khái niệm, mục đích và yêu cầu của kiểm tra, đánh giá chất lượng 7.1.1. Khái niệm về kiểm tra, đánh giá chất lượng Khái niệm về kiểm tra chất lượng - Là một trong những hoạt động nhằm thực hiện chức năng kiểm soát chất lượng trong tổ chức. - Kiểm tra chất lượng là việc xem xét, đo lường hay thử nghiệm một hoặc một vài đặc trưng của sản phẩm và so sánh với tiêu chuẩn để xác định sự phù hợp.
  3. 7.1. Khái niệm, mục đích và yêu cầu của kiểm tra, đánh giá chất lượng 7.1.1. Khái niệm về kiểm tra, đánh giá chất lượng Khái niệm về kiểm tra chất lượng Khái niệm về đánh giá chất lượng: Đánh giá là quá trình có hệ thống, độc lập và được lập thành văn bản để nhận được bằng chứng đánh giá và xem xét đánh giá một cách khách quan để xác định mức độ thực hiện của các chuẩn mực đánh giá”. Trong đó: • Chuẩn mực đánh giá • Bằng chứng đánh giá • Phát hiện đánh giá • Kết luận đánh giá
  4. 7.1.2. Mục đích, yêu cầu của kiểm tra, đánh giá chất lượng - Mục đích tổng quát và quan trọng nhất - Mục đích cụ thể của kiểm tra chất lượng
  5. 7.2. Cơ sở kiểm tra, đánh giá chất lượng 7.2.1. Tiêu chuẩn và hoạt động tiêu chuẩn hóa Căn cứ để kiểm tra, đánh giá chất lượng là tiêu chuẩn, sản phẩm của hoạt động tiêu chuẩn hóa. Khái niệm về tiêu chuẩn hóa và tiêu chuẩn Tiêu chuẩn hóa - Theo Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế và Ủy ban Điện quốc tế thì: “Tiêu chuẩn hóa là hoạt động thiết lập các điều khoản có liên quan đến những vấn đề thực tế hoặc tiềm ẩn, để sử dụng chung và lặp đi lặp lại nhằm mục đích đạt được mức độ trật tự tối ưu trong một khung cảnh nhất định”.
  6. 7.2. Cơ sở kiểm tra, đánh giá chất lượng 7.2.1. Tiêu chuẩn và hoạt động tiêu chuẩn hóa Tiêu chuẩn ISO/IEC Guide 2:1996 “ Theo Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật số 68/QH11 ngày 29/6/2006 “ Tiêu chuẩn khác biệt so với quy chuẩn kỹ thuật:
  7. 7.2. Cơ sở kiểm tra, đánh giá chất lượng 7.2.1. Tiêu chuẩn và hoạt động tiêu chuẩn hóa Các cấp tiêu chuẩn - Tiêu chuẩn quốc tế - Tiêu chuẩn khu vực - Tiêu chuẩn quốc gia - Cấp ngành/hội - Cấp cơ sở/công ty
  8. 7.2. Cơ sở kiểm tra, đánh giá chất lượng 7.2.1. Tiêu chuẩn và hoạt động tiêu chuẩn hóa Phân loại tiêu chuẩn Phân loại tiêu chuẩn theo đối tượng: Phân loại tiêu chuẩn theo mục đích Phân loại tiêu chuẩn theo vai trò pháp lý
  9. 7.2.2. Khoa học về đo lường Các hệ đơn vị đo lường thường dùng Sinh viên tự đọc thêm trong Giáo trình Quản trị chất lượng, PGS.TS. Đỗ Thị Ngọc, 2015 Yêu cầu đơn vị đo Sinh viên tự đọc thêm trong Giáo trình Quản trị chất lượng, PGS.TS. Đỗ Thị Ngọc, 2015
  10. 7.3. Hoạt động kiểm tra, đánh giá chất lượng 7.3.1. Kiểm tra chất lượng sản phẩm, dịch vụ Các hình thức kiểm tra gồm: Kiểm tra toàn bộ: Kiểm tra đại diện
  11. 7.3. Hoạt động kiểm tra, đánh giá chất lượng 7.3.1. Kiểm tra chất lượng sản phẩm, dịch vụ Sinh viên tự đọc thêm trong Giáo trình Quản trị chất lượng, PGS.TS. Đỗ Thị Ngọc, 2015
  12. 7.3.2. Các phương pháp và hình thức đánh giá chất lượng • Phương pháp vi phân • Phương pháp tổng hợp không có trọng số • Phương pháp đánh giá tổng hợp có trọng số • Phương pháp đánh giá năng lực cạnh tranh của sản phẩm (Chú ý: Sinh viên tự nghiên cứu GT QTCL từ trang 335 đến trang 340)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0