Bài giảng Quản trị cơ sở dữ liệu - Chương 2: Các hoạt động quản trị cơ sở dữ liệu
Chia sẻ: HidetoshiDekisugi HidetoshiDekisugi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:27
lượt xem 6
download
Bài giảng Quản trị cơ sở dữ liệu - Chương 2: Các hoạt động quản trị cơ sở dữ liệu. Chương này cung cấp cho học viên những kiến thức về: kiểm soát dữ liệu; quản lý thay đổi cơ sở dữ liệu; tối ưu hóa hiệu suất và kế hoạch phòng ngừa rủi ro cho cơ sở dữ liệu;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Quản trị cơ sở dữ liệu - Chương 2: Các hoạt động quản trị cơ sở dữ liệu
- 2.1. Kiểm soát dữ liệu 2.2. Quản lý thay đổi CSDL 2.3. Tối ưu hóa hiệu suất và kế hoạch phòng ngừa rủi ro cho CSDL 27
- Đánh giá khả năng sử dụng của dữ liệu (Data availability) Toàn vẹn dữ liệu (Data integrity) 28
- Tính khả dụng (tính sẵn sàng) của dữ liệu là tình trạng mà người sử dụng có thể truy cập vào dữ liệu Là tỷ lệ phần trăm thời gian mà dữ liệu có thể được truy cập bởi người dùng. Phân biệt: tính khả dụng của CSDL và hiệu suất của CSDL 29
- Khả năng sử dụng của dữ liệu bao gồm 4 thành phần: ◦ Khả năng quản lý: tạo ra và duy trì một môi trường hiệu quả để cung cấp dịch vụ cho người dùng ◦ Khả năng phục hồi: thiết lập lại các dịch vụ trong trường hợp xảy ra lỗi ◦ Độ tin cậy: khả năng cung cấp các dịch vụ ở các mức trong khoảng thời gian nhất định ◦ Khả năng bảo trì: khả năng xác định lỗi, chuẩn đoán nguyên nhân và sửa chữa lỗi 30
- Các vấn đề về tính sẵn sàng: ◦ Sự mất mát của trung tâm DL ◦ Vấn đề (Sự cố) về mạng (máy tính) lưới ◦ Sự mất mát hỏng hóc của phần cứng máy chủ ◦ Lỗi hệ điều hành ◦ Lỗi phần mềm hệ QT CSDL ◦ Lỗi phần mềm ứng dụng ◦ Vấn đề về bảo mật và phân quyền ◦ Lỗi dữ liệu ◦ Vấn đề sao lưu và phục hồi CSDL ◦ …. 31
- Đảm bảo tính sẵn sàng: với ngân sách và tài nguyên hạn chế, trong khi dữ liệu ngày càng gia tăng, cần đánh giá nhu cầu thiết yếu của doanh nghiệp và thực hiện các chiến lược quan trọng để đảm bảo khả năng sử dụng của DL Chiến lược để đảm bảo tính khả dụng của dữ liệu gồm các bước: ◦ Thực hiện việc bảo trì định kỳ trong khi hệ thống vẫn hoạt động ◦ Tự động hóa các chức năng quản trị CSDL ◦ Khai thác các tính năng của DBMS để nâng cao tính sẵn sàng của DL ◦ Khai thác các công nghệ phần cứng 32
- Các kiểu toàn vẹn dữ liệu: ◦ Toàn vẹn cấu trúc CSDL ◦ Toàn vẹn DL mức khái niệm 33
- Tính nhất quán và toàn vẹn cấu trúc CSDL có tầm quan trọng trong việc quản lý CSDL Hệ QT CSDL sử dụng cấu trúc bên trong và con trỏ để duy trì các đối tượng CSDL theo thứ tự thích hợp Nếu cấu trúc bị hư hỏng đe dọa đến sự truy cập CSDL Toàn vẹn cấu trúc CSDL: ◦ Các vấn đề về kiểu cấu trúc trong CSDL (chỉ mục, header...) ◦ Sử dụng các chương trình tiện ích trong hệ QT CSDL để kiểm tra tính toàn vẹn của cấu trúc CSDL. 34
- Đảm bảo tính chính xác và tính khả thi của dữ liệu trong CSDL Toàn vẹn dữ liệu mức khái niệm: ◦ Toàn vẹn thực thể ◦ Ràng buộc khóa ◦ Kiểu dữ liệu ◦ Giá trị mặc định ◦ Ràng buộc Check ◦ … 35
- Sao lưu và phục hồi CSDL An toàn và bảo mật CSDL 36
- Các lỗi CSDL cần phục hồi có thê được chia thành 3 loại: ◦ Lỗi nội tại trong hệ thống, chẳng hạn như HĐH, hoặc các CSDL liên quan... ◦ Lỗi giao dịch ◦ Lỗi thiết bị 37
- Sao lưu CSDL là tạo ra một bản sao CSDL. Bản sao này có thể được sử dụng để khôi phục lại CSDL trong trường hợp CSDL gặp sự cố Bản sao gồm tất cả các tập tin có trong CSDL và tập tin nhật ký giao dịch (Transaction log file) DBA sẽ xác định tần suất và dữ liệu cần sao lưu dựa trên nhu cầu phục hồi của hệ thống (Sao lưu ít nhất thành hai bản) Sao lưu CSDL được thực hiện tại các mức CSDL, không gian bảng, hoặc bảng. Các mức phụ thuộc vào hệ QT CSDL được sử dụng 38
- Sau khi sao lưu, cần kiểm tra tính chính xác của bản sao Nên sao lưu cả những dữ liệu không có trong CSDL nhưng được sử dụng trong các ứng dụng 39
- Sao lưu đầy đủ và sao lưu từng phần Sao lưu các đối tượng CSDL Các thông tin khi sao lưu hệ QT CSDL Các vấn đề truy cập đồng thời Đảm bảo tính nhất quán khi sao lưu Sao lưu tệp log (ít nhất thành hai bản) Xác định lịch biểu cho việc sao lưu Sao lưu các thành phần của CSDL (tệp logs, file cấu hình, thư viện hệ thống,...) Một số cách tiếp cận sao lưu khác (chuyên gia, phần mềm) 40
- Việc khôi phục một bản sao lưu CSDL sẽ trả về CSDL cùng một trạng thái của CSDL tại thời điểm khi ta thực hiện việc sao lưu. Giao dịch không hoàn thành trong sao lưu được hủy bỏ để đảm bảo tính nhất quán của CSDL. Khôi phục bản sao lưu Transaction log là áp dụng lại tất cả các giao dịch hoàn thành trong Transaction log đối với CSDL. 41
- Xác định các tùy chọn để phục hồi CSDL Các bước phục hồi CSDL: ◦ Xác định nguyên nhân gây ra sự cố ◦ Phân tích lỗi ◦ Xác định đối tượng cần được phục hồi ◦ Xác định mối quan hệ giữa các đối tượng CSDL cần được phục hồi ◦ Xác định bản sao lưu gần nhất được sử dụng để khôi phục ◦ Khôi phục bản sao ◦ Xem lại nhật ký CSDL Các mô hình phục hồi CSDL trong SQL Server: phục hồi đơn giản, phục hồi toàn bộ, phục hồi với số lượng lớn 42
- Phục hồi hiện tại (recover to current) Phục hồi tới thời điểm xác định (point-in-time: PIT) Phục hồi giao dịch: – PIT recovery – UNDO recovery – REDO recovery Phục hồi do thiên tai 43
- An toàn và bảo mật CSDL liên quan tới nhiều thành phần khác như: NSD, HĐH, Mạng, Ứng dụng,… – Chỉ những người được phân quyền mới được phép truy cập và thao tác với CSDL trong phạm vi cho phép Thao tác cơ bản để bảo mật CSDL: ◦ Tài khoản, mật khẩu, giới hạn người dùng CSDL 44
- Tối ưu hóa truy xuất Đánh giá và lập kế hoạch phòng ngừa rủi ro 45
- Tối ưu hóa là gì? Tìm ra điểm tốt nhất trong không gian lời giải của tất cả các chiến lược khả hữu. Phụ thuộc vào nhiều yếu tô Lập kế hoạch quản lý Quản lý mức dịch vụ Các loại tối ưu hóa – Tối ưu hóa hệ thống – Tối ưu hóa CSDL – Tối ưu hóa chương trình ứng dụng Các công cụ điều chỉnh hiệu năng 46
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Quản trị cơ sở dữ liệu Oracle: Chương 1 - GV. Cao Thị Nhâm (HV Ngân hàng)
26 p | 323 | 79
-
Bài giảng Quản trị cơ sở dữ liệu Oracle: Chương 2 - GV. Cao Thị Nhâm (HV Ngân hàng)
33 p | 259 | 75
-
Bài giảng Quản trị cơ sở dữ liệu Oracle: Chương 4 - GV. Cao Thị Nhâm (HV Ngân hàng)
30 p | 232 | 69
-
Bài giảng Quản trị cơ sở dữ liệu Oracle: Chương 6 - GV. Cao Thị Nhâm (HV Ngân hàng)
43 p | 193 | 64
-
Bài giảng Quản trị cơ sở dữ liệu Oracle: Chương 3 - GV. Cao Thị Nhâm (HV Ngân hàng)
14 p | 187 | 55
-
Bài giảng Quản trị cơ sở dữ liệu Oracle - GV. Cao Thị Nhâm (HV Ngân hàng)
9 p | 259 | 43
-
Bài giảng Quản trị cơ sở dữ liệu - Chương 3: Quản trị cơ sở dữ liệu với ngôn ngữ SQL
26 p | 42 | 12
-
Bài giảng Quản trị cơ sở dữ liệu - Chương 3: Ngôn ngữ SQL
22 p | 145 | 12
-
Bài giảng Quản trị cơ sở dữ liệu - Chương 2: Mô hình quan hệ
29 p | 167 | 11
-
Bài giảng Quản trị cơ sở dữ liệu - Chương 4: Mô hình thực thể mối liên hệ
52 p | 179 | 10
-
Bài giảng Quản trị cơ sở dữ liệu - Chương 1: Tổng quan về cơ sở dữ liệu
22 p | 125 | 6
-
Bài giảng Quản trị cơ sở dữ liệu - Chương 1: Tổng quan về quản trị cơ sở dữ liệu
26 p | 21 | 5
-
Bài giảng Quản trị cơ sở dữ liệu: Chương 1 - ThS. Hoàng Mạnh Hải
7 p | 135 | 5
-
Bài giảng Quản trị cơ sở dữ liệu - Chương 4: Tổ chức khai thác và quản trị cơ sở dữ liệu trong doanh nghiệp
5 p | 20 | 5
-
Bài giảng Quản trị cơ sở dữ liệu: Chương 2 - ThS. Hoàng Mạnh Hải
32 p | 112 | 4
-
Bài giảng Quản trị cơ sở dữ liệu
43 p | 34 | 4
-
Bài giảng Quản trị cơ sở dữ liệu - Trường ĐH Thương Mại
0 p | 87 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn