intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Quản trị công nghệ - Chương 6: Chuyển giao công nghệ (Năm 2022)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:14

15
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Quản trị công nghệ - Chương 6: Chuyển giao công nghệ. Chương này cung cấp cho học viên những nội dung về: khái quát chuyển giao công nghệ; quá trình chuyển giao công nghệ; cơ chế chuyển giao công nghệ; kinh nghiệm chuyển giao công nghệ ở các nước đang phát triển;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Quản trị công nghệ - Chương 6: Chuyển giao công nghệ (Năm 2022)

  1. CHƯƠNG VI CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ 74
  2. 6.1 KHÁI QUÁT VỀ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ 75
  3. 6.1.1 Khái niệm chuyển giao công nghệ Theo luật Chuyển giao công nghệ Việt Nam (2017) Chuyển giao CN là chuyển nhượng quyền sở hữu công nghệ hoặc chuyển giao quyền sử dụng công nghệ từ bên có quyền chuyển giao CN sang bên nhận CN.
  4. 6.1.2 Đối tượng chuyển giao công nghệ Theo luật Chuyển giao công nghệ Việt Nam (2017),  Công nghệ được chuyển giao là một hoặc các đối tượng sau đây: - Bí quyết kỹ thuật, bí quyết công nghệ; - Phương án, quy trình công nghệ; giải pháp, thông số, bản vẽ, sơ đồ kỹ thuật; công thức, phần mềm máy tính, thông tin dữ liệu; - Giải pháp hợp lý hóa sản xuất, đổi mới công nghệ; - Máy móc, thiết bị đi kèm một trong các đối tượng trên  Đối tượng CN được chuyển giao có thể gắn hoặc không gắn với đối tượng được bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ
  5. 6.1.3 Phân loại chuyển giao công nghệ  Căn cứ chủ thể tham gia CGCN  Căn cứ vào loại hình CN chuyển giao  Căn cứ vào hình thái CN được chuyển giao
  6. 6.1.4 Các nguyên nhân của CGCN Nguyên nhân khách quan: Nguyên nhân chủ quan:
  7. 6.1.5 Các yêu cầu đối với CN trong CGCN 1. Công nghệ phải đáp ứng các yêu cầu trong các quy định của pháp luật VN về an toàn lao động, vệ sinh lao động, sức khỏe con người, bảo vệ môi trường. 2. Công nghệ phải không tác động xấu đến văn hóa, quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự và an toàn xã hội của Việt Nam. 3. Công nghệ phải đem lại hiệu quả kỹ thuật, kinh tế hoặc xã hội 4. Công nghệ phục vụ lĩnh vực an ninh, quốc phòng phải được cấp có thẩm quyền cho phép.
  8. 6.2 QUÁ TRÌNH CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ 81
  9. 6.2.1 Các mối liên kết trong CGCN - Mối liên kết trực tiếp - Mối liên kết gián tiếp
  10. 6.2.2 Cơ chế chuyển giao công nghệ  Khái niệm cơ chế CGCN: Cơ chế CGCN là hệ thống các văn bản pháp lý cùng hệ thống các cơ quan từ trung ương đến địa phương liên quan đến quản lí, hỗ trợ hoạt động chuyển giao công nghệ (thẩm định, đánh giá, kiểm tra, cung cấp thông tin, tư vấn về chuyển giao công nghệ )
  11. 6.2.2 Cơ chế chuyển giao công nghệ  Hệ thống các văn bản pháp lý liên quan đến CGCN ở Việt Nam: - Luật chuyển giao công nghệ 2017 - Những quy định pháp lí về chuyển giao công nghệ trong bộ luật dân sự (2005); Luật SHTT (2013) - Nghị định 11/2005/NĐ-CP: quy định chi tiết về chuyển giao công nghệ - Nghị định 16/2000/NĐ-CP: quy định về xử phạt vi phạm trong chuyển giao công nghệ - Thông tư 18/2012/TT–Bộ KHCN. Hướng dẫn tiêu chí và quá trình xác định công nghệ thuộc danh mục khuyến kích chuyển giao, danh mục CN cấm chuyển giao.
  12. 6.2.2 Cơ chế chuyển giao công nghệ  Các cơ quan liên quan đến quản lý, hỗ trợ CGCN ở VN 1. Bộ Khoa học và Công nghệ 2. Các bộ và cơ quan ngang bộ quản lý lĩnh vực chuyên môn liên quan đến CN chuyển giao 3. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh 4. Cơ quan đại diện ngoại giao Việt Nam ở nước ngoài đối với hoạt động chuyển giao công nghệ có yếu tố nước ngoài 5. Các tổ chức hỗ trợ như: Công ty tư vấn về CN và CGCN, công ty sở hữu công nghiệp,…
  13. 6.2.3 Quá trình tiếp nhận công nghệ/CGCN Phân tích và Tìm kiếm hoạch định công nghệ Đánh giá để lựa chọn CN Soạn thảo hợp đồng Đàm phán
  14. 6.2 KINH NGHIỆM CGCN Ở CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN 6.2.1 Những thuận lợi, khó khăn trong CGCN ở các nước đang phát triển 6.2.2 Điều kiện để chuyển giao CN thành công ở các nước đang phát triển 87
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2