![](images/graphics/blank.gif)
Bài giảng Quản trị dự án phầm mềm - Chương 4: Kế hoạch và lập tiến độ dự án
lượt xem 15
download
![](https://tailieu.vn/static/b2013az/templates/version1/default/images/down16x21.png)
Chương 4: Kế hoạch và lập tiến độ dự án trong "Bài giảng Quản trị dự án phầm mềm" trình bày những nội dung về lập kế hoạch, công cụ lập kế hoạch và lịch biểu, điều chỉnh tiến độ dự án, nhân sự trong dự án. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung bài giảng để nắm bắt được nội dung chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Quản trị dự án phầm mềm - Chương 4: Kế hoạch và lập tiến độ dự án
- NỘI DUNG TRÌNH BÀY 1. Lập kế hoạch CHƯƠNG 4: 2. Công cụ lập kế hoạch và lịch biểu KẾ HOẠCH VÀ LẬP TIẾN ĐỘ DỰ ÁN 3. Điều chỉnh tiến độ dự án 4. Nhân sự trong dự án Giảng viên: ThS.Trần Minh Tùng Email: tungvnmu@yahoo.com 1. Lập kế hoạch 1.1 Giới thiệu 1.1 Giới thiệu Mỗi dự án, dù lớn hay nhỏ, đều bị ràng buộc bởi 3 1.2 Các loại kế hoạch thông số tác động lẫn nhau: chất lượng công việc, 1.3 Các tiêu chuẩn đánh giá kế hoạch dự án thành thời gian và chi phí. Mỗi yếu tố đều có ảnh hưởng công và chịu tác động của 2 yếu tố còn lại 1.4 Các vấn đề thường gặp khi lập kế hoạch ThS. Trần Minh Tùng 1
- 1.1 Giới thiệu (tt) 1.1 Giới thiệu (tt) Mục tiêu của quản trị dự án nói chung và quản trị – Người quản lý không kiểm soát được những gì mình dự án phần mềm nói riêng trước tiên là lập kế không lập kế hoạch hoạch, kế tiếp là thực hiện các công việc trong đó – Người quản lý không thể lập kế hoạch và kiểm soát các quan hệ giữa ba thông số này được tối ưu hóa. được mọi thứ Nói cách khác là yêu cầu về công việc đạt được với – Người quản lý phải lập kế hoạch những gì mình chi phí thực tế thấp nhất trong thời gian tối thiểu có muốn kiểm soát thể được 1.1 Giới thiệu (tt) 1.1 Giới thiệu (tt) Việc lập kế hoạch sẽ giúp cho nhà quản lý kiểm soát Bước đầu tiên của việc lập kế hoạch là cần xác định rõ được tiến độ thực hiện cả công việc, chi phí và mục tiêu của dự án cần triển khai. Tiêu chuẩn nguồn nhân lực của dự án và hạn chế những rủi ro SMART dùng để đánh giá mục tiêu của dự án: có thể xảy ra trong quá trình thực hiện dự án – Mục tiêu của dự án phải xác định cụ thể (Specific) – Phải xác lập một chỉ tiêu đo (Measurable) được để xác định phạm vi dự án ThS. Trần Minh Tùng 2
- 1.1 Giới thiệu (tt) 1.1 Giới thiệu (tt) Têu chuẩn SMART dùng để đánh giá mục tiêu của Việc lập kế hoạch sẽ: dự án: Xác định các công việc: – Phải có người chịu trách nhiệm (Assignable) để – Mục tiêu đạt mục tiêu – Kết quả – Với tài nguyên sẵn có, thực tế (Realistic) phải làm gì? – Khi nào đạt được mục tiêu, tức thời gian (Time) thực hiện phải chia làm nhiều giai đoạn 1.1 Giới thiệu (tt) 1.1 Giới thiệu (tt) Việc lập kế hoạch sẽ: Việc lập kế hoạch sẽ: Xác định các tài nguyên cho từng công việc: Kiểm soát và theo dõi tiến độ thực hiện dự án – Nhân sự Tăng khả năng giao tiếp/ phối hợp – Thời gian Giảm thiểu hoặc loại trừ các rủi ro,… – Chi phí Việc lập kế hoạch là công đoạn đề ra các mục tiêu – Thiết bị dự án và xác định phương án hiệu quả nhất để đạt các mục tiêu này – Nguyên, nhiên liệu,… ThS. Trần Minh Tùng 3
- 1.1 Giới thiệu (tt) 1.1 Giới thiệu (tt) Việc lập kế hoạch thực hiện dự án sẽ giúp trả lời Việc lập kế hoạch thực hiện dự án sẽ giúp trả lời các các câu hỏi như: câu hỏi như: – Công việc nào cần được thực hiện? – Trách nhiệm của những người tham gia thực hiện – Thứ tự ưu tiên thực hiện các công việc? các công việc? – Các công việc được thực hiện như thế nào? – Các máy móc, thiết bị,… nào được sử dụng? – Thời gian thực hiện các công việc? – Kết quả dự kiến đạt được ra sao? – Cần bao nhiêu nhân lực thực hiện các công việc – Sự phối hợp thực hiện giữa các bộ phận/ đơn vị này và thực hiện ra sao? như thế nào?,… 1.2 Các loại kế hoạch 1.2 Các loại kế hoạch (tt) Kế hoạch tổng thể (sơ bộ) cho các giai đoạn Việc lập kế hoạch cho dự án thường dựa vào công Kế hoạch chi tiết cho từng giai đoạn: cụ cấu trúc công việc (WBS - Work Breakdown Structure) – Khảo sát WBS là công cụ dùng để xác định các công việc của – Phân tích dự án bằng cách chia nhỏ dự án thành các công việc – Thiết kế nhỏ hơn (chia để trị) – Lập trình – Kiểm tra – Nghiệm thu và bảo trì ThS. Trần Minh Tùng 4
- 1.2 Các loại kế hoạch (tt) 1.2 Các loại kế hoạch (tt) Mục đích của việc lập kế hoạch theo cấu trúc WBS: Mục đích của việc lập kế hoạch theo cấu trúc WBS: – Xác định tất cả các công việc của dự án – Dựa vào đó để ước tính, dự báo nguồn nhân lực, – Chia nhỏ các công việc của dự án chi tiết hơn và cụ thời gian, chi phí để thực hiện các công việc và các thể hơn yêu cầu khác – Phân công trách nhiệm rõ ràng và hợp lý 1.2 Các loại kế hoạch (tt) 1.2 Các loại kế hoạch (tt) Xác định và chia nhỏ các công việc Dựa vào WBS có thể xác định rõ một nội dung, công việc cụ thể dựa vào các yếu tố: STT Công việc 1 Khảo sát hiện trạng và nhu cầu 1.1 Khảo sát hiện trạng về hệ thống thông tin hiện hữu tại Sở Công nghiệp – Chất lượng công việc và mức độ hoàn thành công 1.1.1 1.1.2 Khảo sát hiện trạng về phần cứng Khảo sát hiện trạng về phần mềm việc có thể tính hay đo được 1.1.3 Khảo sát hiện trạng về dữ liệu và cơ sở dữ liệu – Có thời gian bắt đầu và kết thúc công việc 1.1.4 Khảo sát hiện trạng về quy trình tác nghiệp/ nghiệp vụ – Chi phí và nguồn nhân lực có thể tính được dễ dàng 1.1.5 Khảo sát hiện trạng về cơ cấu tổ chức 1.1.6 Khảo sát hiện trạng về con người 1.1.7 Viết báo cáo kết quả khảo sát hiện trạng – Xác định được mức độ độc lập của công việc 1.2 Khảo sát nhu cầu 1.2.1 Khảo sát nhu cầu quản lý các doanh nghiệp, khu công nghiệp, cụm công nghiệp 1.2.2 Viết báo cáo kết quả khảo sát nhu cầu ThS. Trần Minh Tùng 5
- 1.3 Các yếu tố chính trong việc lập 1.3 Các yếu tố chính trong việc lập kế hoạch kế hoạch (tt) Mục tiêu và nội dung công việc Dự kiến chất lượng công việc đạt được Dự kiến tiến độ thực hiện Dự kiến các rủi ro có thể xảy ra Dự kiến chi phí sử dụng Dự kiến các thay đổi Dự kiến tài nguyên sử dụng Dự kiến kỳ vọng của khách hàng 1.4 Các vấn đề thường gặp 1.4 Các vấn đề thường gặp khi lập kế hoạch khi lập kế hoạch (tt) Việc lập kế hoạch không có hệ thống Không có mốc thời gian thực hiện cụ thể Các công việc không rõ ràng hoặc không đánh giá Không đánh giá hoặc không biết nguồn lực hiện tại được độ phức tạp của của công việc có đáp ứng các công việc không? Nhiều công việc phải thực hiện trong thời gian quá Việc bố trí nhân sự chồng chèo, gây khó khăn cho ngắn tiến độ chung Sản phẩm cuối cùng của các công việc mơ hồ, Nhân sự làm việc không có tính kỷ luật không rõ ràng Phân bổ, ước lượng tài chính không đủ,... ThS. Trần Minh Tùng 6
- 2. Công cụ lập kế hoạch 2.1 Lịch biểu 2.1 Lịch biểu Phân bố hệ thống các công việc vào trục thời gian: 2.2 Sơ đồ GANTT - Thời điểm bắt đầu, thời điểm kết thúc 2.3 Sơ đồ PERT - Sự phối hợp với các công việc khác 2.2 Sơ đồ Gantt 2.2 Sơ đồ Gantt (tt) Phương pháp lập dự án bằng sơ đồ ngang (GANTT) Ưu điểm: được Henry Gantt đưa ra năm 1915. Trong phương + Đơn giản, trực quan các công việc và thời gian pháp này, các công việc, thời gian và các thông số khác thực hiện và tài nguyên phân bổ cho các công được biểu diễn bằng các thanh công việc dưới dạng sơ việc dễ nhận thấy đồ ngang + Thấy được tổng tiến độ dự án, các hạng mục công việc và từng công việc ThS. Trần Minh Tùng 7
- 2.2 Sơ đồ Gantt (tt) 2.2 Sơ đồ Gantt (tt) Khuyết điểm: Công việc phân tích thiết kế tổng thể hệ thống của dự + Không thấy rõ công việc nào là chủ yếu có tính án Sở Công thương tỉnh X quyết định đối với tổng tiến độ dự án để thực STT Công việc Mô tả Công việc trước Thời gian (ngày) hiện và tập trung chỉ đạo + Không thuận lợi khi phân tích, đánh giá các chỉ 1 A Phân tích hiện trạng hệ thống - 21 2 B Phân tích các yêu cầu chức năng của hệ thống A 21 tiêu kinh tế kỹ thuật của bản thân sơ đồ dự án 3 C Phân tích, thiết kế tổng thể hệ thống A,B 21 4 D Đặc tả các thành phần của hệ thống C 7 5 E Viết báo cáo phân tích, thiết kế hệ thống A,B,C,D 4 2.2 Sơ đồ Gantt (tt) 2.2 Sơ đồ Gantt (tt) Sơ đồ Gantt của công việc phân tích thiết kế tổng thể ThS. Trần Minh Tùng 8
- 2.2 Sơ đồ Gantt (tt) 2.2 Sơ đồ Gantt (tt) Ví dụ: Xét dự án tin học hóa Công ty Sữa X bao gồm Mô tả lịch biểu các công việc như sau: các công việc A (Khảo sát), B (Phân tích, thiết kế cơ sở + A được tiến hành đầu tiên, sau khi A kết thúc B và dữ liệu), C (Thiết kế web), D (Cài đặt), E (Viết báo C sẽ được thực hiện đồng thời, khi C kết thúc D sẽ cáo), F (Kiểm tra) với thời gian tương ứng (tính bằng bắt đầu. Khi D kết thúc E sẽ bắt đầu tuần) là 3, 6, 4, 4, 2, 2 + Khi cả E và B kết thúc F sẽ được bắt đầu Với lịch biểu được mô tả như trên, cho biết thời gian thực hiện chung của kế hoạch thực hiện dự án là bao nhiêu? 2.2 Sơ đồ Gantt (tt) 2.2 Sơ đồ Gantt (tt) Coâng vieäc STT Công việc Mô tả Công việc Thời gian F trước (tuần) E 1 A Khảo sát - 3 D 2 B Phân tích, thiết kế cơ sở dữ liệu A 6 C 3 C Thiết kế web A 4 B 4 D Cài đặt C 4 A 5 E Viết báo cáo D 2 3 7 9 11 13 15 tuaàn 6 F Kiểm tra B, E 2 Dựa vào sơ đồ Gantt trên, thời gian thực hiện chung cho cả dự án là 15 tuần Mô tả các công việc của ví dụ trên ThS. Trần Minh Tùng 9
- 2.3 Sơ đồ mạng 2.3 Sơ đồ mạng (tt) PERT (Program Evaluation and Review Sơ đồ mạng gồm toàn bộ các công việc của dự án. Technique) được áp dụng chính thức vào năm 1958 Sơ đồ này xác định trình tự kỹ thuật và mối quan hệ trong việc hoạch định và kiểm soát vũ khí của Hải về tổ chức giữa các công việc. Thiết lập thời gian quân Mỹ. Sau đó, được áp dụng rộng rãi cho nhiều thực hiện các công việc và tối ưu hóa kế hoạch đề ra lĩnh vực Trong quá trình quản lý, nhà quản lý có thể điều chỉnh sơ đồ mạng phù hợp với yêu cầu và tiến độ thực tế 2.3 Sơ đồ mạng (tt) 2.3.1 Phương pháp đường găng CPM Có 2 phương pháp phân tích sơ đồ PERT: Quy ước – Phương pháp đường găng CPM (Critical Path Sự kiện/ cột mốc (event): là sự kết thúc một hoặc Method): phương pháp này sử dụng mô hình một số công việc, là điều kiện để một hoặc một số xác định nên thời gian hoàn thành mỗi công công việc tiếp theo có thể bắt đầu được việc là hằng số Ký hiệu: i – Phương pháp dự tính thời gian thực hiện theo từng công việc gồm: phương pháp tất định và ngẫu nhiên ThS. Trần Minh Tùng 10
- 2.3.1 Phương pháp đường găng CPM (tt) 2.3.1 Phương pháp đường găng CPM (tt) Công việc (activity): là hoạt động sản xuất giữa hai Công việc A hay công việc ij là một hoạt động sản sự kiện. Công việc được biểu diễn bằng một mũi tên xuất giữa 2 sự kiện i và j, thời gian thực hiện công nối hai sự kiện và được ký hiệu bằng các thông tin việc là t. Có 3 loại công việc: (tên, thời gian,…) của hai sự kiện trước và sau hoặc + Công việc thực: là hoạt động sản xuất cần thời bằng một ký tự gian và tài nguyên thực hiện (con người, nguyên vật Ký hiệu: liệu, thiết bị,…). Công việc thực được biểu diễn Söï kieä n xuaá t phaù t i Söï kieä n keá t thuùc j bằng mũi tên liền nét A i j t A Coâng vieä c vôùi thôø i gian töông öù ng t 2.3.1 Phương pháp đường găng CPM (tt) 2.3.1 Phương pháp đường găng CPM (tt) + Công việc ảo: chỉ mối quan hệ giữa các công việc, Đường đi: là dãy các công việc từ sự kiện/ cột mốc không đòi hỏi thời gian và tài nguyên. Công việc ảo đầu tiên đến sự kiện hay cột mốc cuối cùng được biểu diễn bằng mũi tên nét đứt Đường găng: là đường đi có thời gian thực hiện dài nhất. Các công việc nằm trên đường găng gọi là + Công việc chờ: là công việc không cần tài nguyên công việc găng. Sự kiện xuất phát và sự kiện kết mà chỉ cần thời gian để thực hiện. Công việc chờ thúc luôn là sự kiện găng được biểu diễn bằng mũi tên nét liền ThS. Trần Minh Tùng 11
- 2.3.1 Phương pháp đường găng CPM (tt) 2.3.1 Phương pháp đường găng CPM (tt) Một số quy tắc lập sơ đồ mạng: Một số quy tắc lập sơ đồ mạng: Các sự kiện được đánh số từ nhỏ đến lớn theo Tất cả các công việc trong sơ đồ mạng phải hướng hướng từ trái sang phải và từ trên xuống. Mỗi sự từ trái sang phải, không được quay trở lại sự kiện kiện đều có công việc đi và công việc đến trừ sự kiện mà chúng xuất phát, nghĩa là không được lặp vòng cuối cùng chỉ có công việc đến và công việc đầu tiên kín chỉ có công việc đi 2 B 2 C A 4 A 3 1 B 1 C D 3 5 D E 4 6 2.3.1 Phương pháp đường găng CPM (tt) 2.3.1 Phương pháp đường găng CPM (tt) Một số quy tắc lập sơ đồ mạng: Một số quy tắc lập sơ đồ mạng: Những công việc riêng biệt nhau không được ký Sơ đồ mạng cần có dạng đơn giản nhất, không nên hiệu cùng một số, nghĩa là không cùng sự kiện xuất có nhiều công việc giao cắt nhau phát hoặc kết thúc B 2 E 2 A 3 A 4 1 C D 4 1 C 2 A B 1 D F B 3 5 3 ThS. Trần Minh Tùng 12
- 2.3.1 Phương pháp đường găng CPM (tt) 2.3.1 Phương pháp đường găng CPM (tt) Một số quy tắc lập sơ đồ mạng: Các thông số chính trong sơ đồ mạng: Một số ký hiệu khác biểu diễn sự phụ thuộc hay bắt – Thời gian bắt đầu sớm nhất (ES - Earliest Start buộc: of an Event): là thời gian sớm nhất mà một công A B 1 2 3 B baé t ñaà u sau khi A keá t thuù c 3 việc có thể được bắt đầu B A 1 2 C 4 B, C baé t ñaà u sau khi A keá t thuù c 1 A C 3 4 B 2 C baé t ñaà u sau khi A, B keá t thuù c 2.3.1 Phương pháp đường găng CPM (tt) 2.3.1 Phương pháp đường găng CPM (tt) Các thông số chính trong sơ đồ mạng: Các thông số chính trong sơ đồ mạng: – Thời gian hoàn thành sớm nhất (EF - Earliest – Thời gian bắt đầu trễ nhất (LS - Lastest Start of an Finish of an Event): là thời gian sớm nhất mà activity): là thời gian trễ nhất mà một công việc có một công việc có thể được hoàn thành thể bắt đầu nhưng không làm ảnh hưởng đến thời gian hoàn thành dự án EF=ES + te LS = LF – te te: thời gian kỳ vọng te: thời gian kỳ vọng ThS. Trần Minh Tùng 13
- 2.3.1 Phương pháp đường găng CPM (tt) 2.3.1 Phương pháp đường găng CPM (tt) Các thông số chính trong sơ đồ mạng: Các thông số chính trong sơ đồ mạng: – Thời gian hoàn thành trễ nhất (LF - Lastest Finish of – Thời gian chậm trễ (Slack): là khoảng thời gian mà an activity): là thời gian trễ nhất mà công việc có thể một công việc có thể kéo dài mà không ảnh hưởng kết thúc nhưng không làm ảnh hưởng đến thời gian đến thời gian hoàn thành dự án hoàn thành dự án Slack = LS – ES hoặc Slack = LF - EF 2.3.1 Phương pháp đường găng CPM (tt) 2.3.1 Phương pháp đường găng CPM (tt) Thời gian thực hiện các công việc trong dự án Ý nghĩa đường găng Coâng vieäc – Mỗi sơ đồ mạng có hơn một đường găng Coâng vieäc baét ñaàu t1 D vaø keát thuùc t2 – Tổng thời gian của các công việc nằm trên Coâng vieäc baét ñaàu t1 vaø đường găng chính là thời gian tối thiểu để dự án C keát thuùc treã nhaát taïi t3 hoàn thành Coâng vieäc baét ñaàu sôùm B nhaát taïi t0 vaø treã nhaát taïi t1 Coâng vieäc baét ñaàu sôùm A nhaát taïi t0 vaø keát thuùc treã nhaát taïi t3 t0 t1 t2 t3 thôøi gian ThS. Trần Minh Tùng 14
- 2.3.1 Phương pháp đường găng CPM (tt) 2.3.1 Phương pháp đường găng CPM (tt) Ý nghĩa đường găng Ý nghĩa đường găng – Nếu một công việc găng bị trễ => toàn bộ dự án – Đối với các công việc nằm ngoài đường găng, có sẽ trễ. Để rút ngắn thời gian hoàn thành, các thể điều chỉnh thời gian thực hiện với điều kiện nhà quản lý dự án phải tập trung các giải pháp không được vượt quá thời gian dự trữ cho phép làm giảm thời gian của các công việc nằm trên đường găng 2.3.1 Phương pháp đường găng CPM (tt) 2.3.1 Phương pháp đường găng CPM (tt) Phân tích kết quả đường găng Phân tích kết quả đường găng Thông qua tính toán sơ đồ mạng, có thể xác định: Thông qua tính toán sơ đồ mạng, có thể xác định: – Thời gian tối thiểu để hoàn thành dự án: là thời – Thời gian dự trữ của các công việc (F - Float): là khoảng điểm sớm nhất để sự kiện cuối cùng của dự án thời gian tối đa một công việc có thể chậm trễ so với kế hoạch mà không ảnh hưởng đến thời gian tối thiểu để xảy ra hoàn thành dự án F= LSij – ESij hoặc F=LOij – Eoij – Công việc găng có thời gian dự trữ =0 ThS. Trần Minh Tùng 15
- 2.3.1 Phương pháp đường găng CPM (tt) 2.3.1 Phương pháp đường găng CPM (tt) Ví dụ: Sơ đồ mạng của dự án tin học hóa siêu thị Y Yêu cầu: với các công việc và thời gian (tuần) được mô tả như hình sau: a. Xác định các đường đi và thời gian thực hiện của các công việc trên mỗi đường đi 3 F, 4 B, 2 6 b. Xác định đường găng CPM của sơ đồ mạng và các G, 3 I, 2 công việc găng A, 4 C, 3 1 2 5 J, 3 c. Xác định các công việc nằm ngoài đường găng 7 8 D, 4 E, 2 d. Xác định độ trễ của các công việc B, C, F và H H, 6 4 2.3.1 Phương pháp đường găng CPM (tt) 2.3.1 Phương pháp đường găng CPM (tt) a. Dựa vào sơ đồ trên, các đường đi gồm: b. ADEGIJ là đường găng có thời gian thực hiện dài ABFIJ: 4+2+4+2+3=15 nhất là 18 tuần ACGIJ: 4+3+3+2+3=15 ADEGIJ: 4+4+2+3+2+3=18 3 F, 4 6 ADHJ: 4+4+6+3=17 B, 2 G, 3 I, 2 A, 4 C, 3 1 2 5 J, 3 7 8 D, 4 E, 2 H, 6 4 ThS. Trần Minh Tùng 16
- 2.3.1 Phương pháp đường găng CPM (tt) 2.3.1 Phương pháp đường găng CPM (tt) c. Các công việc nằm ngoài đường găng d. Độ trễ các công việc là thời gian chậm trễ tối đa sao – Các công việc nằm trên đường găng gọi là công cho công việc còn có thể thực hiện được việc găng: A, D, E, G, I, J – Độ trễ cho phép của công việc C: 18 – 15 = 3 – Các công việc nằm ngoài đường găng: B, C, F, H – Độ trễ cho phép của công việc H: 18 – 17 = 1 – Độ trễ cho phép của công việc B và F:18–15 = 3 2.3.1 Phương pháp đường găng CPM (tt) 2.3.1 Phương pháp đường găng CPM (tt) Ví dụ: Sơ đồ mạng của dự án tin học hóa công ty Yêu cầu: điện máy Y với các công việc và thời gian (tuần) được mô tả như hình sau: a. Xác định các đường đi và thời gian thực hiện của các công việc trên mỗi đường đi 3 E, 3 B, 4 5 b. Xác định đường găng CPM của sơ đồ mạng và các công việc găng A, 3 1 2 D, 4 c. Xác định các công việc nằm ngoài đường găng G, 4 C, 2 d. Xác định độ trễ của các công việc B, F F, 5 H, 2 4 6 7 ThS. Trần Minh Tùng 17
- 2.3.2 Phương pháp ngẫu nhiên 2.3.2 Phương pháp ngẫu nhiên Phương pháp ngẫu nhiên và CPM giống nhau về Phương pháp ngẫu nhiên là phương pháp xác phương pháp cơ bản, nhưng chúng khác nhau về xuất để xác định xác suất toàn bộ dự án hoàn ước tính thời gian của các công việc thành trong một thời gian xác định Đối với mỗi công việc trong phương pháp này, 3 thông số thời gian ước tính được kết hợp với nhau để xác định thời gian hoàn thành công việc mong đợi (te) và phương sai (σ2) của các công việc 2.3.2 Phương pháp ngẫu nhiên (tt) 2.3.2 Phương pháp ngẫu nhiên (tt) + Thời gian lạc quan a: là thời gian hoàn thành công i a
- 2.3.2 Phương pháp ngẫu nhiên (tt) 2.3.2 Phương pháp ngẫu nhiên (tt) Theo lý thuyết xác suất thống kê, phương sai của toàn Các bước thực hiện phương pháp ngẫu nhiên: bộ công việc bằng tổng các phương sai của từng công – Vẽ sơ đồ mạng việc – Tính tij và σ2ij σT2 = SUM(σ2ij) – Dùng phương pháp CPM với tij = te để xác định công việc găng và đường găng – Xác định khả năng hoàn thành dự án trong thời gian mong muốn 2.3.2 Phương pháp ngẫu nhiên (tt) 2.3.2 Phương pháp ngẫu nhiên (tt) Các bước thực hiện phương pháp ngẫu nhiên: Các bước thực hiện phương pháp ngẫu nhiên: - Gọi S là thời gian dự kiến hoàn thành toàn bộ dự án Hai dạng bài toán thường thấy: - D là thời gian hoàn thành các công việc găng – Bài toán 1: Cho S, tìm xác suất để thời gian hoàn - σ2 là phương sai của tất cả các công việc trên đường thành dự án. Từ S Z p% găng S= Sum (te) = Sum (tij) – Bài toán 2: Cho xác suất p%, tìm S. Từ p% Z S σ2 = Sum (σ2ij) Đặt Z= (S – D)/ σ Khi đó: D=SUM(Tei) ThS. Trần Minh Tùng 19
- 2.3.2 Phương pháp ngẫu nhiên (tt) 2.3.2 Phương pháp ngẫu nhiên (tt) Ví dụ: Cho dự án tin học hóa Trung tâm tin học Z có Tính xác suất hoàn thành dự án nếu thời gian mong các công việc sau: muốn hoàn thành dự án là: S=15 tuần, S=16 tuần STT Công Mô tả Thời gian Thời gian Thời gian Công việc lạc quan a bi quan b bình thường m việc trước 1 3 2 3 F, 3 1 A Khảo sát - B, 3 6 2 4 3 2 B Phân tích cơ sở dữ liệu A 1 3 2 A, 2 E, 4 3 C Thiết kế cơ sở dữ liệu A 1 2 2 6 4 4 D Cài đặt C C, 2 5 1 7 4 D, 4 5 E Viết báo cáo D 1 5 3 6 F Kiểm tra B, E 4 2.3.2 Phương pháp ngẫu nhiên (tt) 2.3.2 Phương pháp ngẫu nhiên (tt) Tính thời gian thực hiện công việc và phương sai Đường găng ACDEF có thời gian trung bình hoàn thành công việc găng là 15 tuần STT Công việc Mô tả Thời gian te = (a+4m+b)/6 Phương sai σ2ij = (a-b)2/ 62 Phương sai các công việc nằm trên đường găng 1 A Khảo sát là=80/36=2.22 tuần 2 4/36 2 B Phân tích cơ sở dữ liệu 3 4/36 3 C Thiết kế cơ sở dữ liệu 2 4/36 5 D Cài đặt 4 16/36 4 E Viết báo cáo 4 36/36 5 F Kiểm tra 3 16/36 ThS. Trần Minh Tùng 20
![](images/graphics/blank.gif)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Quản trị dự án trên máy tính với Microsoft Project: Bài 7 - Quản lý chi phí dự án
23 p |
260 |
59
-
Bài giảng Quản trị dự án trên máy tính với Microsoft Project: Bài 3 - Quản lý yêu cầu dự án
13 p |
265 |
53
-
Bài giảng Quản trị dự án trên máy tính với Microsoft Project: Bài 1 - Dự án và các quy trình quản lý dự án
30 p |
299 |
52
-
Bài giảng Quản trị dự án phần mềm - Bài 10: Ước lượng dự án
18 p |
248 |
52
-
Bài giảng Quản trị dự án phần mềm - Bài 11: Lịch trình dự án
28 p |
259 |
48
-
Bài giảng Quản trị dự án phần mềm - Bài 13: Quản lý chất lượng
38 p |
182 |
40
-
Bài giảng Quản trị dự án trên máy tính với Microsoft Project: Bài 8 - Theo dõi dữ liệu và giám sát dự án
34 p |
174 |
38
-
Bài giảng Quản trị dự án trên máy tính với Microsoft Project: Bài 6 - Thiết lập và điều phối nguồn lực
27 p |
186 |
36
-
Bài giảng Quản trị dự án phần mềm - Bài 6: Giai đoạn thực hiện
14 p |
152 |
33
-
Bài giảng Quản trị dự án phần mềm - Bài 5: Giai đoạn thiết kế
14 p |
191 |
33
-
Bài giảng Quản trị dự án phần mềm - Bài 2: Dự án phần mềm
12 p |
158 |
33
-
Bài giảng Quản trị dự án phần mềm - Bài 3: Giai đoạn xác định
30 p |
169 |
31
-
Bài giảng Quản trị dự án phần mềm - Bài 1: Phần mềm
22 p |
142 |
29
-
Bài giảng Quản trị dự án phần mềm - Bài 4: Giai đoạn phân tích
9 p |
134 |
28
-
Bài giảng Quản trị dự án phần mềm - Bài 9: Giai đoạn vận hành
10 p |
136 |
25
-
Bài giảng Quản trị dự án phần mềm - Chương 2: Xây dựng đề cương dự án phần mềm
16 p |
187 |
20
-
Bài giảng Quản trị dự án phần mềm - Chương 1: Giới thiệu
18 p |
109 |
8
![](images/icons/closefanbox.gif)
![](images/icons/closefanbox.gif)
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
![](https://tailieu.vn/static/b2013az/templates/version1/default/js/fancybox2/source/ajax_loader.gif)