intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực: Chương 7 - GV Lê Thị Thảo

Chia sẻ: Dfxvcfv Dfxvcfv | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:36

117
lượt xem
18
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung cơ bản của chương 7 Quản trị hệ thống đãi ngộ trong Quản trị nguồn nhân lực giới thiệu về hệ thống đãi ngộ, các yếu tố ảnh hưởng. Thiết kế cấu trúc hệ thống tiền lương và phương pháp định giá công việc, các hình thức trả lương, phúc lợi dành cho nhân viên.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực: Chương 7 - GV Lê Thị Thảo

  1. CHƯƠNG 7 QUẢN TRỊ HỆ THỐNG ĐÃI NGỘ
  2. Nội dung của chương: Giới thiệu về hệ thống đãi ngộ Các yếu tố ảnh hưởng Thiết kế cấu trúc hệ thống tiền lương và phương pháp định giá công việc Các hình thức trả lương Phúc lợi dành cho nhân viên
  3. I. GIỚI THIỆU VỀ HỆ THỐNG ĐÃI NGỘ #1: Định nghĩa ... đãi ngộ là một chức năng của QTNNL có liên quan đến tất cả các hình thức thưởng mà nhân viên nhận được do họ thực hiện các nhiệm vụ của tổ chức
  4. 2. Ý nghĩa của hệ thống đãi ngộ  Đối với người lao động: động: - Là khoản thu nhập người lao động nhận được - Động viên, khuyến khích tinh thần và thái độ làm việc viên, của nhân viên  Đối với doanh nghiệp - Là khoản chi phí trong tổng chi phí của doanh nghiệp - Là công cụ để thu hút, gìn giữ, và động viên nhân viên hút, giữ,  Đối với XH - Phản ánh cung cầu lao động, điều kiện kinh tế và tỷ lệ động, thất nghiệp - Đóng góp vào sự phát triển của xã hội
  5. 3. Các hình thức đãi ngộ:
  6. HỆ THỐNG ĐÃI NGỘ Tài chính Phi tài chính Thù lao Thù lao Công Môi trường trực tiếp gián tiếp việc làm việc •Bắt buộc: - Đồng nghiệp giỏi, • Tiền công thân thiện - BHXH • Đa dạng kỹ • Tiền lương - Điều kiện, thiết bị làm - BHYT năng việc tiện nghi • Tiền hoa •Tự nguyện: • Ý nghĩa - Thời gian làm việc hồng linh hoạt - Trả cho thời gian • Tự chủ • Tiền thưởng không làm việc: lễ, tết,… - Tuần làm việc ngắn • Phản hồi - Phụ cấp - Chia sẻ công việc • Thống nhất - DV: BH nhân thọ, nhà - Làm việc từ xa trẻ, giáo dục, nhà ở, du lịch, căng tin… - Chức danh ấn tượng
  7. 3. Yêu cầu của hệ thống đãi ngộ đáp ứng yêu cầu tối thiểu của Đủ chính phủ, công đoàn và quản lý (adequate) Chấp Công ...nhân viên hiểu nhận gắn với nỗ lực, hệ thống và cảm được bằng khả năng, trình độ (acceptab le (equitable) thấy hợp lý Hệ ...khuyến Tạo ra sự thống ... tổng quỹ khích làm việc khuyến đãi ngộ Cân đối lương thưởng khích có hiệu quả và (Incentive (balanced) hợp lý năng suất Providing) Hiệu Đảm bảo quả chi ... đáp ứng nhu cầu tối cuộc ... Hiệu quả đạt được có thiểu sống phí lớn hơn chi phí không? (Secure) (Cost- effective)
  8. #4: Đãi ngộ và động cơ: Hệ thống đãi ngộ và sự thoả mãn của nhân viên Sự thoả mãn: thích hoặc không thích mãn: Xem “Thuyết công bằng ” : nội bộ và bên ngoài  bằng” Hệ thống đãi ngộ và thành tích của nhân viên Nếu trả lương gắn với thành tích, nhân viên sẽ cố tích, gắng nâng cao chất lượng và số lượng công việc Thuyết kỳ vọng  next
  9. II. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HỆ THỐNG ĐÃI NGỘ Chính phủ: Vị trí của doah nghiệp: -Tiền lương tối thiểu Quy mô,uy tín -Trả lương làm vượt giờ/ ngoài giờ -BH y tế, BHXH Quỹ lương và phúc lợi -Trả lương công bằng Nhiều hay ít TiỀN LƯƠNG VÀ PHÚC LỢI CHO Công đoàn NHÂN VIÊN Chiến lược trả lương: -Vai trò của công đoàn -Trả lương cao -Thỏa ước lao động tập thể -Trả lương thấp -Trả lương so sánh/linh hoạt Điều kiện kinh tế -Mức độ cạnh tranh Bản thân nhân viên -Năng suất lao động -Sự hoàn thành công Văn hóa công ty -Tỷ suất lợi nhuận của việc ngành -Thâm niên công tác Thị trường lao động -Kiến thức, kỹ năng, kinh Bản chất công việc/ -Cung – Cầu nghiệm Nhiệm vụ -Phân bổ và cơ cầu -Các yếu tố khác
  10. III. THIẾT KẾ HỆ THỐNG LƯƠNG 1. Xác định chiến lược trả lương 2. Khảo sát tiền lương trên thị trường 3. Định giá công việc 4. Quyết định cấu trúc hệ thống lương
  11. 1. Xác định chiến lược trả lương Trên, Trên, dưới hay bằng thị trường Trả theo công việc hay cá nhân NLĐ Dựa theo thâm niên hay thành tích Kết quả công việc hay số ngày công? công? Bình đẳng nội bộ hay bên ngoài? ngoài? Cố định hay biến đổi? Tỷ lệ? đổi? lệ? Thưởng bằng tiền hay hình thức khác? khác? Bí mật hay công khai
  12. 2. Khảo sát tiền lương trên thị trường Mục đích là cơ sở để xây dựng tiêu chuẩn trả lương của tổ chức đảm bảo công bằng bên ngoài
  13. Quy trình khảo sát Xác định các công việc then chốt Nội dung công việc ổn định qua thời gian, CV diễn ra thường xuyên và được tiến hành cùng 1 cách thức trong hầu hết các tổ chức Lựa chọn tổ chức để khảo sát Đặc điểm: TC phải thuê công nhân cùng kỹ năng với DN, ở cùng khu vực địa lý, trong cùng ngành Thu thập thông tin Mua lại thông tin, tự khảo sát, sử dụng thông tin sẵn có Xử lý thông tin và báo cáo kết quả
  14. 3. Định giá công việc Quá trình xác định giá trị tương đối của mỗi công việc,làm cơ sở cho quyết định tiền lương MỤC ĐÍCH: Thiết lập một cấu trúc các công việc một cách hệ thống và chính thức dựa trên giá trị của chúng đối với tổ chức Đánh giá cấu trúc thù lao hiện tại hoặc phát triển một cấu trúc mới đảm bảo tính công bằng nội bộ Đưa ra cơ sở thương lượng đơn giá tiền lương với công đoàn khi thỏa thuận về thỏa ước lao động tập thể Xác định lộ trình tiền lương Tuân thủ pháp luật về trả lương công bằng Phát triển cơ sở cho các chương trình trả lương theo thành tích hoặc kết quả công việc
  15. Phương pháp đánh giá công việc: Phương pháp xếp hạng công việc (Job ranking) Phương pháp phân nhóm (Classification) Phương pháp tính điểm (The point system) Phương pháp so sánh nhân tố (Factor comparison)
  16. a. Xếp hạng công việc Phương pháp : pháp:  Người đánh giá xếp hạng toàn bộ công việc theo trật tự từ đơn giản nhất đến phức tạp nhất (so sánh cặp) cặp) Ưu điểm: đơn giản điểm: Hạn chế  Mức độ tin cậy thấp/Không chính xác thấp/  Khi số lượng công việc cần xếp hạng nhiều thì khó thực hiện Áp dụng : dụng:  áp dụng trong các doanh nghiệp nhỏ, đơn giản (ít sử nhỏ, dụng) dụng)
  17. b. Phương pháp phân nhóm (classification/grading system) ... gom một loạt các công việc thành một nhóm hay ngạch lương, sau đó xếp hạng theo độ khó / phức tạp Các bước cụ thể:  Xác định số lượng nhóm/ngạch lương  Viết định nghĩa cho từng ngạch lương  So sánh các công việc với định nghĩa và xếp vào nhóm phù hợp Ưu điểm  nhanh, đơn giản, chi phí thấp, dễ hiểu, dễ giải thích Hạn chế:  Đôi khi, việc xếp một công việc vào nhóm có thể không hợp lý  không công bằng nội bộ  Khó xác định số lượng nhóm Áp dụng: Cơ quan hành chính
  18. Hệ thống phân nhóm nhân viên văn phòng Nhóm 1: Công việc đơn giản, không có trách nhiệm giám sát, không xã giao Nhóm 2: Công việc đơn giản, không có trách nhiệm giản, giám sát, xã giao sát, Nhóm 3: Công việc phức tạp vừa phải, không có trách nhiệm giám sát, xã giao Nhóm 4: Công việc phức tạp vừa phải, có trách nhiệm giám sát, xã giao Nhóm 5: Công việc phức tạp, không có trách nhiệm giám sát, xã giao
  19. c. Phương pháp so sánh nhân tố Nội dung: định lượng giá trị công việc dựa trên những nhóm nhân tố chuẩn Các nhân tố được sử dụng  Trách nhiệm: tài chính, nhân sự, giám sát nhiệm: chính, sự,  Trình độ/Kỹ năng: độ/ năng:  Thể lực: đứng, ngồi, đi lại, chuyển động lực: đứng, ngồi, lại,  Trí óc: thông minh, khả năng giải quyết vấn đề, óc: đề,  Điều kiện làm việc: độ ồn, bụi, nóng, giờ giấc, nguy hiểm việc: ồn, bụi, nóng, giấc,
  20. Xếp hạng các công việc bằng phương pháp nhân tố Các nhân tố Công việc Trách Kỹ Thể Trí óc ĐK làm nhiệm năng lực việc Công nhân SX 2 1 2 2 3 Nhân viên giao 4 2 1 4 4 nhận Phân tích hệ 1 4 4 1 2 thống Thư ký 3 3 3 3 1 BACK
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2