Bài giảng Quản trị nhà nước: Quản lý các nguồn tài nguyên
lượt xem 4
download
Nội dung chính trong bài giảng gồm: Các nguồn lực của chính phủ, xu hướng phân tách chính sách & điều hành, xu thế công khái hóa quy trình ngân sách, quy trình ngân sách & kế hoạch KT-XH, tính minh bạch của ngân sách Việt Nam, mức độ công khai dự thảo ngân sách?... Mời các bạn cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Quản trị nhà nước: Quản lý các nguồn tài nguyên
- Quản lý các nguồn tài nguyên G8: Sự tham gia của người dân trong quy trình ngân sách
- Giải tán nghị viện Hủy bỏ các đạo luật vi hiến Quyền lập pháp: Quốc hội và cơ quan Giám sát, bỏ phiếu Yêu cầu chất vấn, đàn hạch dân cử có chức năng bất tín nhiệm đại diện cho cử tri và giám sát hành pháp Đảng phái chính trị Hiệp hội Bầu cử Tiếp xúc cử tri Quyền lực của Xã hội Doanh nghiệp Chủ quyền nhân dân dân sự (dân là gốc, thiên hạ vi công, tất cả quyền lực công cộng thuộc về Nhân dân, nhà nước của dân, do dân, vì dân) Báo chí Quyền hành pháp: Quyền tư pháp: Chính phủ là cơ Tòa án giữ quyền quan hoạch định duy trì bảo đảm chính sách và đứng Tổ chức và quản trị tòa án, tham gia bổ nhiệm thẩm phán công lý, xét xử các đầu Bộ máy hành tranh chấp trong xã chính công hội Hủy bỏ các quy chế hành chính vi hiến, xét xử hành chính
- Các nguồn lực của Chính phủ Quyền lực nhân dân Quốc hội Chính phủ Tòa án CQ ngang VPCP Bộ Tập đoàn bộ Đơn vị sự Tổng cục Vụ c/s DNNN nghiệp Cục Chi cục Đội
- Xu hướng phân tách chính sách & điều hành • Tình huống minh họa: Bộ GTVT Bộ phận hoạch định chính sách – Khối cơ quan Bộ (VP + 12 Vụ) Bộ phận cung cấp dịch vụ: – Cục quản lý ngành (1 TC => 10 Cục => Tổng Cục (có con dấu, tài Vụ) + 07 Cục khoản, bộ máy chi cục ở địa – 81 DNNN (30 TCT 90) + DN liên phương) kết DNNN – 6 PMU do Bộ quản lý Hợp đồng hành chính => giao – 10 Đơn vị sự nghiệp (02 trường việc cho khu vực tư nhân đảm đại học, học viện, 03 cao đẳng, nhiệm => PPP trường cán bộ, 02 Viện nghiên Giao cho khu vực tư nhân cứu, 1 NXB, 1 Tạp chí, 01 báo)
- Thảo luận: Quy trình quản lý dự án đầu tư công Ý tưởng, Kế hoạch, đề xuất Thỏa thuận chính trị khác Thảo luận, quyết định các mục tiêu KT-XH Hiến pháp Thẩm định dự án Thương lượng Luật ngân sách ngân sách Giám sát thẩm định Luật đấu thầu Dự án Luật kiểm toán bị loại nhà nước Chọn dự án, ngân sách Luật phòng chống tham nhũng Thực hiện dự án Giám sát Các Luật khác ngân sách Điều chỉnh dự án Quy chế hành chính Vận hành dự án Tiêu chuẩn, chuẩn mực, Giám sát kinh nghiệm tốt, sách hướng dẫn Quyết toán ngân sách Cẩm nang và quy phạm khác sau vận hành
- Thảo luận: Quản lý chi tiêu của Chính phủ Các định hướng cải thiện chu trình ngân sách nhằm đảm bảo công bằng xã hội và thắt chặt kỷ luật trong chi tiêu công cộng. Minh bạch ngân sách
- Xu thế công khái hóa quy trình ngân sách • Tính toàn diện và minh bạch của ngân sách – Kiểm tra những khoản thu chi ngoài Ngân sách do QH phê duyệt dự toán, quyết toán? • Trái phiếu, khoản vay của CP, cam kết bảo lãnh của CP? • Các chương trình, dự án phát triển KT-XH trọng điểm quốc gia? • Phân bổ nguồn lực: công bằng – Các mục tiêu dễ hiểu, ảnh hưởng đối với các tầng lớp dân cư dễ nhận ra – Quy trình ngân sách có sự tham gia rộng rãi hơn của công chúng – Giám sát của cơ quan dân cử, Kiểm toán Nhà nước hiệu quả hơn – Thảo luận về xác lập ưu tiên chính sách – Mục tiêu trung hạn, dựa theo kết quả => phân bổ hàng năm • Kỷ luật tài chính – Kỷ luật thực thi – Bội chi, chuyển đổi khoản chi – Vai trò của kiểm toán nội bộ, kiểm toán độc lập và kiểm toán nhà nước
- Quy trình ngân sách & kế hoạch KT-XH • Bộ Tài chính • Bộ Kế hoạch và Đầu tư – 30/04 TTg ra Chỉ thị – Tháng 6: Bộ KH&-ĐT xây dựng – 10/6 BTC ra TT hướng dẫn khung định hướng kế hoạch – 25/07 Các tỉnh gửi dự toán – Cuối tháng 7: Các ngành/tỉnh gửi – Tháng 8: Tổng hợp dự toán, dự báo cáo xây dựng kế hoạch kiến kế hoạch phân bổ – Tháng 8: Bộ KH&ĐT tổng hợp kế – Tháng 9: CP xem xét trình QH hoạch phát triển toàn quốc – Trước 15/11: QH phê chuẩn dự – Tháng 9: CP thảo luận toán NSNN – Tháng 10-11 QH thảo luận QĐ kế – 10/12: HĐND quyết định dự toán hoạch phát triển KT-XH của đất NS địa phương nước (qua nghị quyết với 20-25 chỉ tiêu hàng năm)
- Thảo luận: Sự tham gia của người dân vào QT ngân sách • QH có nên QĐ các chỉ tiêu kế hoạch phát triển KT-XH? • QH tham gia vào quy trình ngân sách như thế nào? • Tăng minh bạch, cần thay đổi quan niệm về các khoản “ngoài ngân sách” như thế nào? – Kiểm soát nợ công như thế nào? (nợ nước ngoài) – Kiểm soát bảo lãnh nợ của CP?
- Thảo luận: Phân chia ngân sách TW-ĐP • Các điều kiện để phân cấp tài chính, tr. 282, 316 • Rủi ro của phân cấp tài chính • Chia sẻ quyền thu thuế, ấn định thuế suất cho địa phương • Các loại thuế và cách phân bổ giữa TW/ĐP tr. 296 – VAT – TNDN – TNCN – Môn bài, tiêu thụ – Thuế phương tiện giao thông – Thuế đất, tài sản • Những khoản thu phi thuế (phí và lệ phí) • Các mất cân đối – Dọc (TW-ĐP) – Ngang (ĐP-ĐP)
- Tính minh bạch của ngân sách Việt Nam • “Không thấy ở đâu xài tiền ngân sách lãng phí và tùy tiện như nước mình” ĐBQH Trần Du Lịch
- Cập nhật: Open Budget Survey (2015)
- Mức độ công khai dự thảo ngân sách? Dự thảo ngân sách trước khi được phê duyệt được đóng dấu mật? Một khi ngân sách đã được phê duyệt thì khó có thể thay đổi các ưu tiên ngân sách trong năm.
- Công khai nợ công? Số lượng? Tốc độ tăng? Hiệu quả?
- Làm cho công chúng dễ hiểu (ví dụ: Seatle)
- Làm cho công chúng dễ hiểu: Việt Nam?
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Quản trị Nhà nước - Bài 7: Trách nhiệm giải trình của chính quyền địa phương
9 p | 326 | 21
-
Bài giảng Quản trị Nhà nước - Bài 14: Xây dựng chính quyền minh bạch
7 p | 247 | 14
-
Bài giảng Quản trị nhà nước - Bài 10: Chính quyền địa phương
23 p | 118 | 13
-
Bài giảng Quản trị Nhà nước - Bài 3: Chức năng của Nhà nước
9 p | 284 | 13
-
Bài giảng Quản trị Nhà nước - Bài 6: Xác lập trách nhiệm giải trình của chính quyền trung ương
9 p | 224 | 11
-
Bài giảng Quản trị Nhà nước - Bài 4: Du nhập thể chế
8 p | 241 | 11
-
Bài giảng Quản trị Nhà nước - Bài 9: Thảo luận: Chính sách đối với công viên chức
8 p | 230 | 11
-
Bài giảng Quản trị Nhà nước - Bài 11: Giám sát chính quyền
9 p | 239 | 10
-
Bài giảng Quản trị Nhà nước - Bài 5: Dân chủ, ủy trị và các chức năng của cơ quan dân cử
8 p | 230 | 9
-
Bài giảng Quản trị nhà nước: Trách nhiệm giải trình
16 p | 101 | 8
-
Bài giảng Quản trị nhà nước: Giới thiệu môn học
7 p | 106 | 8
-
Bài giảng Quản trị nhà nước - Phạm Duy Nghĩa
10 p | 122 | 8
-
Bài giảng Quản trị Nhà nước - Bài 13: Doanh nghiệp và chính quyền
10 p | 227 | 7
-
Bài giảng Quản trị Nhà nước - Bài 8: Quản trị các nguồn tài nguyên của chính quyền
7 p | 214 | 7
-
Bài giảng Quản trị nhà nước - Bài 5: Các chức năng của Nhà nước
17 p | 80 | 6
-
Bài giảng Quản trị nhà nước - Bài 13: Nhân sự trong khu vực công
12 p | 50 | 5
-
Bài giảng Quản trị nhà nước - Bài 14: Tổng quan về sự tham gia của người dân
8 p | 91 | 4
-
Bài giảng Quản trị nhà nước - Bài 1: Mô hình quản lý các bên liên quan
8 p | 55 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn