intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Quy trình lập pháp của Quốc hội và vai trò của đại biểu Quốc hội trong quá trình lập pháp

Chia sẻ: Lavie Lavie | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:7

118
lượt xem
13
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Quy trình lập pháp của Quốc hội và vai trò của đại biểu Quốc hội trong quá trình lập pháp giới thiệu tới các bạn về khái niệm hoạt động lập pháp và quyền lực lập pháp; ĐBQH (đại biểu Quốc hội) – thành tố cấu thành quan trọng của Quốc hội; quy trình lập pháp; vai trò của ĐBQH trong quy trình lập pháp; những trợ giúp đối với ĐBQH trong hoạt động lập pháp.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Quy trình lập pháp của Quốc hội và vai trò của đại biểu Quốc hội trong quá trình lập pháp

  1. QUY TRÌNH LẬP PHÁP CỦA QUỐC HỘI VÀ VAI TRÒ CỦA ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI TRONG QUÁ TRÌNH LẬP PHÁP Hội nghị kỹ năng lập pháp dành cho đại biểu Quốc hội (Thành phố Hồ Chí Minh, 22 – 23 /8/2011) Người trình bày: TS. Nguyễn Văn Thuận
  2. TỔNG QUAN BÀI TRÌNH BÀY  Khái niệm về hoạt động lập pháp và quyền lực lập pháp  ĐBQH – thành tố cấu thành quan trọng của Quốc hội  Quy trình lập pháp  Vai trò của ĐBQH trong quy trình lập pháp  Những trợ giúp đối với ĐBQH trong hoạt động lập pháp
  3. KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG LẬP PHÁP VÀ QUYỀN LỰC LẬP PHÁP  Quyền lực lập pháp là một trong ba bộ phận của quyền lực nhà nước  Lập pháp là hệ quả của việc thực hiện quyền lực lập pháp
  4. ĐBQH – THÀNH TỐ CẤU THÀNH QUAN TRỌNG CỦA QUỐC HỘI  ĐBQH đại diện cho ý chí, nguyện vọng của nhân dân (giai cấp, tầng lớp, giới trong xã hội)  Điểm giống và khác nhau giữa ĐBQH trong hệ thống chính trị nước ta với nghị sĩ các nước + Điểm giống: Do cử tri bầu ra thông qua bầu cử + Điểm khác: Tính đại diện (giai cấp, tầng lớp, giới thay vì trường phái chính trị)
  5. QUY TRÌNH LẬP PHÁP  Là trình tự, thủ tục ban hành một đạo luật  Các bước của quy trình lập pháp (Chương trình xây dựng luật, soạn thảo, thẩm tra, thảo luận, thông qua tại Quốc hội, công bố)  Trách nhiệm của các chủ thể trong quy trình lập pháp
  6. VAI TRÒ CỦA ĐBQH TRONG QUY TRÌNH LẬP PHÁP  Sáng kiến pháp luật với tư cách cá nhân  Tham gia thảo luận tại HĐDT, các Ủy ban của Quốc hội (với tư cách là thành viên)  Tham gia thảo luận tại Đoàn ĐBQH ở địa phương (khi dự án được đưa về lấy ý kiến tại các địa phương)  Tham gia thảo luận tại Quốc hội (tại Đoàn ĐBQH, tại Hội trường)  Biểu quyết thông qua (cùng tập thể Quốc hội cho ra đời một đạo luật)
  7. NHỮNG TRỢ GIÚP ĐỐI VỚI ĐBQH TRONG HOẠT ĐỘNG LẬP PHÁP  Cung cấp thông tin từ phía VPQH, Viện nghiên cứu lập pháp  Tờ trình, tài liệu liên quan đến dự án luật do cơ quan trình cung cấp  Báo cáo thẩm tra của cơ quan thẩm tra  Các nguồn khác do ĐBQH tự khai thác
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0