intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Quy trình xây dựng văn bản quy phạm pháp luật - ThS. Nguyễn Thị Hạnh

Chia sẻ: Sung Sung | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:20

271
lượt xem
43
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Quy trình xây dựng văn bản quy phạm pháp luật bao gồm những nội dung về quy trình xây dựng, ban hành các dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị quyết của Quốc hội, UBTVQH (do Chính phủ trình); quy trình xây dựng dự thảo nghị quyết, nghị định của Chính phủ; quy trình xây dựng quyết định, chỉ thị của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ; quy trình xây dựng văn bản quy phạm pháp luật của các cơ quan nhà nước cấp trung ương khác.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Quy trình xây dựng văn bản quy phạm pháp luật - ThS. Nguyễn Thị Hạnh

  1. Quy trình xây dựng văn bản quy phạm pháp luật ThS. Nguyễn Thị Hạnh Vụ Pháp luật Hình sự - Hành chính, Bộ tư pháp Hội thảo Nhóm PPWG về Môi trường pháp lý cho các tổ chức xã hội dân sự - Hà Nội, ngày 29 tháng 5 năm 2007
  2. I- Tổng quan  Chủ thể ban hành VBQPPL  Hình thức VBQPPL  Hệ thống VBQPPL  Nội dung VBQPPL
  3. II- Quy trình xây dựng, ban hành các dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị quyết của Quốc hội, UBTVQH (do Chính phủ trình)  Lập chương trình xây dựng luật, pháp lệnh, nghị quyết  Thành lập Ban soạn thảo và tổ chức soạn thảo  Trình Chính phủ dự thảo  Thẩm định dự thảo  Chính phủ thảo luận, quyết định việc trình dự thảo
  4. II- Quy trình xây dựng, ban hành các dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị quyết của Quốc hội, UBTVQH (do Chính phủ Trình)  Hội đồng Dân tộc hoặc Uỷ ban của Quốc hội thẩm tra dự thảo  UBTVQH xem xét, cho ý kiến về dự thảo  Lấy ý kiến nhân dân, đại biểu Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội về dự thảo  Quốc hội, UBTVQH thảo luận, thông qua dự thảo
  5. 1- Lập chương trình xây dựng luật, pháp lệnh, nghị quyết  Chủ thể đề xuất  Bộ Tư pháp lập dự thảo Dự kiến của Chính phủ về chương trình  Hội đồng lập Dự kiến xem xét dự thảo Dự kiến  Văn phòng Chính phủ thẩm tra dự thảo Dự kiến
  6. 1- Lập chương trình xây dựng luật, pháp lệnh, nghị quyết … tiếp …  Lấy ý kiến thành viên Chính phủ và báo cáo Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định đưa ra phiên họp Chính phủ  Trình Dự kiến trước UBTVQH  Uỷ ban Pháp luật thẩm tra Dự kiến của Chính phủ và sáng kiến xây dựng luật, pháp lệnh của các chủ thể khác  UBTVQH lập Dự án xây dựng luật, pháp lệnh trình Quốc hội quyết định
  7. 2- Thành lập Ban soạn thảo và quy trình soạn thảo luật, pháp lệnh, nghị quyết  Thẩm quyền thành lập Ban soạn thảo, Tổ biên tập  Nhiệm vụ của Ban soạn thảo, Tổ biên tập
  8. 3- Trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị quyết Văn phòng Chính phủ chủ trì, phối hợp với Bộ Tư pháp và cơ quan chủ trì soạn thảo xem xét dự án, dự thảo trước khi trình: – Trường hợp thống nhất về việc trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ: giới thiệu nội dung của dự án, dự thảo – Trường hợp không thống nhất: Văn phòng Chính phủ báo cáo Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định
  9. 4- Thẩm định dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị quyết  Bộ Tư pháp thẩm định  Thành lập Hội đồng thẩm định (dự thảo không do Bộ Tư pháp soạn thảo)  Tổ chức thẩm định  Văn phòng Chính phủ thẩm tra
  10. 5- Chính phủ thảo luận, quyết định việc trình (hay không trình) dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị quyết  Chính phủ xem xét, thông qua tại phiên họp toàn thể  Chỉnh lý dự án, dự thảo sau khi Chính phủ thảo luận, thông qua  Báo cáo Thủ tướng Chính phủ về việc chỉnh lý
  11. 6- Cơ quan của Quốc hội thẩm tra theo lĩnh vực chuyên trách được phân công  Các cơ quan của Quốc hội thẩm tra theo lĩnh vực chuyên trách được phân công  Uỷ ban Pháp luật bảo đảm tính hợp hiến, hợp pháp, tính thống nhất của dự thảo văn bản
  12. 7- Uỷ ban Thường vụ Quốc hội xem xét, cho ý kiến về dự án luật, dự thảo nghị quyết của Quốc hội  Uỷ ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến  Tiếp thu ý kiến và chỉnh lý dự thảo
  13. 8- Lấy ý kiến nhân dân, lấy ý kiến đại biểu Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội về dự án, dự thảo  Gửi lấy ý kiến đại biểu Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội (theo quyết định của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội)  Đoàn đại biểu Quốc hội tổ chức thảo luận tại địa phương và gửi biên bản về Văn phòng Quốc hội => chỉnh lý dự thảo
  14. 9- Thông qua dự án, dự thảo  Quốc hội xem xét, thông qua luật tại một hoặc hai kỳ họp Quốc hội (Điều 45, 45a, 45b và 46 của Luật BHVBQPPL)  Uỷ ban Thường vụ Quốc hội xem xét thông qua pháp lệnh tại một hoặc hai phiên họp (Điều 47 và 48 của Luật BHVBQPPL)
  15. III- Quy trình xây dựng dự thảo nghị quyết, nghị định của Chính phủ  Lập chương trình xây dựng nghị quyết, nghị định  Thành lập Ban soạn thảo và tổ chức soạn thảo  Tổ chức thẩm định, thẩm tra  Chính phủ xem xét, thông qua
  16. 1- Lập chương trình xây dựng nghị quyết, nghị định  Đề xuất chương trình xây dựng nghị quyết, nghị định  Văn phòng Chính phủ chủ trì lập Dự kiến chương trình  Văn phòng Chính phủ tổ chức cuộc họp để xem xét đề nghị, kiến nghị  Văn phòng Chính phủ lập Dự kiến và gửi các Bộ, ngành lấy ý kiến  Chỉnh lý dự thảo và trình Chính phủ
  17. 2- Thành lập Ban soạn thảo và tổ chức soạn thảo nghị quyết, nghị định của Chính phủ 3- Thẩm định, thẩm tra dự thảo nghị quyết, nghị định của Chính phủ 4- Chính phủ xem xét, thông qua dự thảo nghị quyết, nghị định
  18. IV- Quy trình xây dựng quyết định, chỉ thị của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ  Phân công đơn vị chủ trì việc soạn thảo trong Bộ, ngành  Đơn vị chủ trì soạn thảo tổ chức soạn thảo  Tổ chức Pháp chế Bộ, ngành thẩm định dự thảo  Trình Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ xem xét, ký ban hành văn bản
  19. V- Quy trình xây dựng văn bản quy phạm pháp luật của các cơ quan nhà nước cấp trung ương khác Soạn thảo, ban hành văn bản của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, văn bản quy phạm pháp luật liên tịch.
  20. Xin chân thành cảm ơn
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2