Bài giảng Sàng lọc các bệnh nhiễm trùng lây qua đường truyền máu
lượt xem 1
download
Bài giảng Sàng lọc các bệnh nhiễm trùng lây qua đường truyền máu gồm các nội dung chính sau: Thông tin về ATTM; Tác nhân gây bệnh, giai đoạn cửa sổ trong sàng lọc; Kỹ thuật sàng lọc; Những điểm cần chú ý trong sàng lọc; Khuyến cáo về kỹ thuật và sinh phẩm sử dụng trong sàng lọc.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Sàng lọc các bệnh nhiễm trùng lây qua đường truyền máu
- VIỆN HUYẾT HỌC - TRUYỀN MÁU TW SÀNG LỌC CÁC BỆNH NHIỄM TRÙNG LÂY QUA ĐƯỜNG TRUYỀN MÁU
- Mục tiêu 1. Thông tin về ATTM 2. Tác nhân gây bệnh, giai đoạn cửa sổ trong sàng lọc 3. Kỹ thuật sàng lọc 4. Những điểm cần chú ý trong sàng lọc 5. Khuyến cáo về kỹ thuật và sinh phẩm sử dụng trong sàng lọc 2
- TÌNH HÌNH CHUNG Trên thế giới • Ngày càng có nhiều các biến thể của các virus. • Kỹ thuật sinh học phân tử đang dần thay thế kỹ thuật ELISA. • Sử dụng các hình thức truyền máu mới như: truyền máu từng phần, truyền máu tự thân… • Sử dụng phương pháp tiệt trùng chế phẩm máu mà không ảnh hưởng đến hoạt tính của chúng. 3
- Tại Việt Nam • Đã trang bị hệ thống sàng lọc các bệnh nhiễm trùng lây qua đường truyền máu tại cơ sở truyền máu cấp tỉnh, huyện từ 1997 tuy nhiên đến nay đã trở nên lạc hậu và không đáp ứng được yêu cầu ATTM: độ nhạy, độ đặc hiệu cao • Kỹ thuật sàng lọc các bệnh nhiễm trùng qua đường máu còn lạc hậu chưa đáp ứng được yêu cầu rút ngắn giai đoạn cửa sổ • Nhận thức của người dân về hiến máu nhân đạo còn thấp. • Chưa có điều kiện để ứng dụng các kỹ thuật truyền máu hiện đại. 4
- Các mục tiêu an toàn truyền máu • Bảo đảm 100% đơn vị máu được sàng lọc 5 bệnh trước khi truyền. • Đẩy mạnh cuộc vận động hiến máu theo hai hướng - Có nhiều người tự nguyện cho máu - Duy trì và phát triển nguồn người cho máu an toàn. • Đổi mới, bổ xung các trang thiết bị kỹ thuật cho các trung tâm truyền máu. • Hình thành hệ thống truyền máu lâm sàng. 5
- Các giải pháp • Hoàn thiện trang bị kỹ thuật giai đoạn 1. • Nâng cấp các phòng xét nghiệm sàng lọc. • Đẩy mạnh vận động hiến máu nhân đạo. • Ứng dụng công nghệ tách các thành phần máu ở 14 tỉnh có thành phố. • Khuyến khích các loại hình truyền máu mới. • Xây dựng phòng xét nghiệm chuẩn thức quốc gia. 6
- • Đảm bảo tối đa điều kiện tiệt trùng, phòng tránh lây nhiễm HIV, HCV, HBV. • Củng cố hệ thống tổ chức quản lý, bổ xung đào tạo cán bộ, tăng cường công tác kiểm tra giám sát. • Nhà nước có chính sách quốc gia về người cho máu. • Kiến nghị với nhà nước để có chương trình quốc gia về truyền máu và truyền máu an toàn. 7
- Thực hiện an toàn truyền máu 1 An toàn cho người cho máu - Tôn trọng tinh thần tự nguyện của người có khả năng cho máu. - Khám tuyển lâm sàng kỹ để không lấy máu ở những người không đủ điều kiện cho máu. - Tư vấn để nâng cao hiểu biết của người cho máu và hiến máu. - Bảo đảm vô trùng tuyệt đối khi lấy máu. 8
- 2 An toàn cho nhân viên y tế. - Trang bị đầy đủ những dụng cụ và phương tiện cần thiết cho công tác lấy máu. - Nhân viên y tế phải tuân thủ nghiêm ngặt qui định tiệt trùng trong phòng thí nghiệm và trong bệnh viện. 9
- 3 An toàn cho người nhận máu. - Tổ chức sàng lọc tốt các bệnh lây truyền qua đường truyền máu: HIV, HCV, HBV sốt rét, giang mai. 10
- I. CÁC TÁC NHÂN GÂY BỆNH
- NỘI DUNG I.Các tác nhân gây bệnh 1.1 Vi rút gây suy giảm miễn dịch (HIV) 1.2 Vi rút gây viêm gan B (HBV) 1.3 Vi rút gây viêm gan C (HCV) 1.4 Giang mai 1.5 Sốt rét II. Các kỹ thuật sàng lọc máu 2.1. EIA/ELISA 2.2. Ngưng kết 2.3. Thử nghiệm nhanh 2.4. Lựa chọn thử nghiệm 12
- Virus gây suy giảm miễn dịch (HIV) ♦ §Æc ®iÓm sinh häc – Thuộc họ Retroviridae, nhóm lentivirus – 2 týp: HIV1, HIV2 – Cấu trúc: • Vỏ ngoài: gp 120, gp41 • Vỏ trong: p17, p24 • Lõi – Genome: 2 sợi RNA – Các gen cấu trúc: gag: mã hoḠp17, p24, p7, p9 pol: mã hoá protease, reverse transcriptase, integrase env: mã hoá gp120, gp41 13
- HIV 1 HIV 2 gag proteins envelope proteins p 16 gp 41 p 26 gp 120 enzymes enzymes p 68 p 66/51 p 34 p 31 gag proteins p 17 envelope proteins p 24 gp 36 gp 125 RNA reverse transcriptase 14
- Chẩn đoán HIV • Các dấu ấn có giá trị chẩn đoán HIV: RNA, kháng nguyên p24, kháng thể: • Các kỹ thuật phát hiện: – Nhóm kỹ thuật khẳng định: PCR, Western Blot, RIPA, nuôi cấy virus, phát hiện p24 – Nhóm kỹ thuật sàng lọc: ELISA, SHPT,ngưng kết, thử nhanh Tại viện HH-TMTW 2004: thu gom 35.287ĐVM có 0.07%(+) 2005: thu gom52.213ĐVM có 0.02%(+) 2006:thu gom 66.514ĐVM có 0.024%(+) 15
- 16
- Virus viêm gan B • Thuộc họ Hepadnaviridae • Còn gọi là thể Dane, đường kính 42 nm • Cấu trúc: – Vỏ: có 3 loại kháng nguyên bề mặt: HBsAg: nhỏ, trung bình, lớn – Capsid: Kháng nguyên lõi (HBcAg), bao bọc nhân – Genome: sợi DNA kép, đóng vòng không hoàn toàn 17
- CÊu tróc virót HBV HBsAg TiÒn S1 H¹t dane 42nm TiÒn S2 ADN VGB LHBs MHBs SHBs HBcAg H¹t h×nh èng ChiÒu dµi thay ®æi H¹t h×nh cÇu 22nm 18
- Diễn biến huyết thanh ở các trường hợp hồi phục sau nhiễm HBV cấp Triệu chứng HBeA anti-HB g e anti-HBc tæng sè Hiệu IgM anti-HBc giá HBsAg anti-HBs 0 4 8 12 16 20 24 28 32 36 52 100 Số tuần sau lây nhiễm 19
- Ph¸t hiÖn HBV • §êng l©y truyÒn: nh HIV • XÐt nghiÖm chÈn ®o¸n: – Tña trªn gel th¹ch – Ngng kÕt h¹t (latex hoÆc gelatin) – Kü thuËt chÈn ®o¸n nhanh – MiÔn dÞch g¾n men (ELISA) – Phãng x¹ miÔn dÞch (RIA) – PCR HBV DNA Tại viện HH-TMTW: 2004: thu gom 35.287ĐVM có 2%(+) 2005: thu gom52.213ĐVM có 0.08%(+) 2006:thu gom 66.514ĐVM có 0.1%(+) 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
22 Bài Giảng Chọn Lọc Nội Khoa Tim Mạch - ĐIỀU TRỊ SUY TIM
10 p | 110 | 19
-
Bài giảng Tư vấn di truyền - ĐH Y dược Cần Thơ
15 p | 149 | 18
-
Bài giảng Các Yếu tố lâm sàng khi bị nhiễm cúm A H5N1
8 p | 100 | 9
-
Bài giảng Xét nghiệm gen trong sàng lọc và chẩn đoán trước sinh: Giá trị lâm sàng và giới hạn - TS. Nguyễn Hoài Nghĩa
14 p | 31 | 6
-
Bài giảng Tình hình sàng lọc sơ sinh bằng phương pháp lấy máu gót chân tại Bệnh viện trung ương Huế - ThS. BSCKII. Hoàng Thị Liên Châu
23 p | 28 | 5
-
Bài giảng Sàng lọc phát hiện bệnh sớm trong y học gia đình - PGS.TS. Trần Khánh Toàn
46 p | 70 | 4
-
Bài giảng Chương trình sàng lọc lệch bội
11 p | 53 | 4
-
Bài giảng Sự sàng lọc bệnh - PGS. Ts Lê Hoàng Ninh
13 p | 29 | 3
-
Bài giảng Đau thần kinh trong đau mạn tính của cơ xương khớp: tình trạng chưa được quan tâm – TS. Lê Văn Tuấn
32 p | 29 | 3
-
Bài giảng Một số nhận xét về đặc điểm các bệnh nhân đến khám hội chẩn bệnh thalassemia tại trung tâm chẩn đoán trước sinh
20 p | 76 | 3
-
Bài giảng Chẹn bêta chọn lọc trên tim trong điều trị THA, bệnh mạch vành & suy tim, cập nhật 2018 - PGS. TS. BS. Trần Văn Huy
53 p | 13 | 2
-
Bài giảng Tư vấn di truyền bệnh tim bẩm sinh: Từ trước sinh đến sau sinh - BS. Nguyễn Vạn Thông
18 p | 21 | 2
-
Bài giảng Đặc điểm lâm sàng của bệnh nhân suy tim mất bù cấp có tổn thương thận cấp - BS. Nguyễn Thị Bích Vân
28 p | 48 | 2
-
Bài giảng Đánh giá kết quả can thiệp bằng bóng trên bệnh nhân suy giảm chức năng cầu nối động – tĩnh mạch đang lọc máu chu kỳ - BS. Nguyễn Thế Phương
21 p | 42 | 2
-
Bài giảng Khảo sát cực đầu của thai
55 p | 68 | 2
-
Bài giảng Sàng lọc và dự phòng tiền sản giật - PGS. TS. BS. Huỳnh Nguyễn Khánh Trang
26 p | 3 | 1
-
Bài giảng Khám sàng lọc trẻ lành - bệnh: Cách làm bệnh án Nhi khoa - PGS.TS Trần Thị Mộng Hiệp
55 p | 0 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn