Bài giảng Sàng lọc và Can thiệp ngắn sử dụng công cụ sàng lọc lạm dụng rượu, thuốc lá và các chất khác (ASSIST)
lượt xem 4
download
Bài giảng Sàng lọc và Can thiệp ngắn sử dụng công cụ sàng lọc lạm dụng rượu, thuốc lá và các chất khác (ASSIST) trình bày lí do thực hiện sàng lọc và can thiệp ngắn, 10 yếu tố nguy cơ gây bệnh hàng đầu trên thế giới, tiêm chính ma túy và HIV, chất kích thần và hành vi tình dục nguy cơ, vấn đề liên quan tới sử dụng chất, nguy cơ từ tiêm chích, ai cần sàng lọc định kỳ, công cụ sàng lọc lạm dụng rượu, thuốc lá và các chất khác, tổng quan về can thiệp ngắn.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Sàng lọc và Can thiệp ngắn sử dụng công cụ sàng lọc lạm dụng rượu, thuốc lá và các chất khác (ASSIST)
- Sàng lọc và Can thiệp ngắn sử dụng công cụ sàng lọc lạm dụng rượu, thuốc lá và các chất khác (ASSIST)
- Lý do thực hiện sàng lọc và can thiệp ngắn Lạm dụng chất đang diễn ra phổ biến trên thế giới Lạm dụng chất có tương quan với tỉ lệ mắc bệnh và tỉ lệ tử vong cao. Xác định và can thiệp sớm có thể giúp giảm các vấn đề lạm dụng chất 2
- 10 yếu tố nguy cơ gây bệnh hàng đầu trên thế giới 1. Thiếu cân 2. Tình dục không an toàn 3. Cao huyết áp 4. Hút thuốc 5. Uống rượu 6. Nước, vệ sinh môi trường và VS cá nhân không an toàn 7. Thiếu sắt 8. Khói trong nhà từ nguyên liệu rắn 9. Cholesterol cao 10. Béo phì 3
- Tiêm chích ma túy và HIV Tiêm chích ma túy (TCMT) góp phần lây nhiễm HIV trên toàn cầu Tỷ lệ nhiễm HIV do TCMT trên thế giới là từ 5% đến 10% Tại châu Á và châu Âu, hơn 70% là do TCMT TCMT là phương thức lây nhiễm chủ yếu của virus viêm gan C (Nguồn: UNODC, 2004) 4
- Chất kích thần và hành vi tình dục nguy cơ Sử dụng các chất kích thần (cocaine và methamphetamine) có tương quan với hành vi tình dục nguy cơ cao, vd: tình dục không bảo vệ, nhiều bạn tình Người sử dụng chất kích thần có nguy cơ mắc các bệnh lây truyền qua đường tình dục (BLTQTD), bao gồm HIV (Nguồn: Mansergh et al., 2006) 5
- Vấn đề liên quan tới sử dụng chất (1) Nhiễm độc cấp (tác động tức thời sau khi sử dụng): Thể chất Quá liều Sốt, nôn Hành vi Tai nạn và thương tật Gây hấn và bạo lực Tình dục không chủ định và không an toàn Giảm hiệu suất công việc 6
- Vấn đề liên quan tới sử dụng chất (2) Tác động khi sử dụng thường xuyên: Các vấn đề thực thể và tâm thần đặc trưng Tăng nguy cơ mắc bệnh truyền nhiễm Triệu chứng tâm thần Gặp vấn đề về giấc ngủ Khó khăn tài chính Gặp vấn đề về luật pháp, các mối quan hệ hoặc công việc Nguy cơ phụ thuộc Triệu chứng cai xuất hiện khi giảm hoặc ngừng sử dụng 7
- Nguy cơ từ tiêm chích Nhìn chung, tiêm chích tăng nguy cơ gặp tác hại từ sử dụng chất: Tăng nguy cơ mắc các bệnh truyền qua đường máu (HIV, viêm gan B & C) Tăng nguy cơ quá liều Tăng nguy cơ nhiễm khuẩn và tổn thương da (vd: áp xe) và tĩnh mạch do kỹ thuật tiêm không chính xác, lặp lại và dụng cụ tiêm thiếu vệ sinh 8
- Sàng lọc là gì? Một loạt các quy trình và kỹ thuật đánh giá nhằm nắm bắt được các chỉ báo nguy cơ Đánh giá sơ bộ cho thấy khả năng một điều kiện cụ thể hiện hữu Một buổi làm việc cung cấp thông tin cho chẩn đoán và điều trị tiếp theo (Nguồn: SAMHSA, 1994) 9
- Lợi ích của sàng lọc Tạo cơ hội giáo dục, can thiệp sớm Cảnh báo cán bộ y tế về nguy cơ tương tác với thuốc hoặc các khía cạnh khác của điều trị Tạo cơ hội để giúp bệnh nhân vào điều trị Được chứng minh có tác dụng làm giảm các hành vi nguy cơ cao trên các cá nhân không lệ thuộc. (Nguồn: NCETA, 2004) 10
- Ai cần được sàng lọc định kỳ? Bệnh nhân nói chung Nhóm đặc biệt (vd: phụ nữ có thai, người vô gia cư, tù nhân) Bệnh nhân tại các cơ sở dịch vụ xã hội Bệnh nhân tại các phòng khám bệnh truyền nhiễm Trẻ em được tiếp cận tại cộng đồng Người có hành vi vi phạm pháp luật liên quan đến rượu hoặc chất gây nghiện (vd: lái xe khi say rượu) 11
- Lợi ích của công cụ tự báo cáo Cung cấp bức tranh về tiền sử Rẻ tiền Tế nhị Độ nhạy cao đối với phát hiện các vấn đề hoặc nguy cơ lệ thuộc tiềm ẩn 12
- Đặc điểm của một công cụ sàng lọc tốt Ngắn gọn (dưới 10 câu) Linh hoạt Dễ thực hiện, dễ hiểu với bệnh nhân Tập trung vấn đề rượu và các chất khác Cho biết mức độ nhu cầu đánh giá sâu hơn hoặc can thiệp Có độ nhạy và độ đặc hiệu cao 13
- Công cụ sàng lọc lạm dụng rượu, thuốc lá và các chất khác (ASSIST) Do Tổ chức Y tế Thế giới phát triển 8 câu hỏi về rượu, thuốc lá, và các chất ma túy bất hợp pháp (bao gồm tiêm chích) Cung cấp thông tin về mức độ sử dụng nguy cơ, có hại hoặc lệ thuộc (bao gồm tiêm chích) Được phát triển cho chăm sóc ban đầu Phỏng vấn đơn thuần Đã được nghiên cứu xuyên văn hóa tại 8 nước (Source: WHO, 2003a) 14
- Lời khuyên với việc sàng lọc Sử dụng cách tiếp cận không phán xét, tạo động lực Không sử dụng ngôn ngữ kỳ thị Đưa các câu hỏi sàng lọc vào buổi đánh giá phạm vi rộng hơn về các hành vi liên quan tới sức khỏe. 15
- Làm gì sau sàng lọc? Kết quả sàng lọc có thể được đưa lại cho bệnh nhân, tạo cơ sở để trò chuyện về các tác động của việc sử dụng chất Can thiệp ngắn là thực hiện tư vấn cường độ thấp, ngắn gọn cho những người có kết quả sàng lọc dương tính Sử dụng phong cách phỏng vấn tạo động lực Kết hợp mô hình về mức độ sẵn sàng thay đổi Bao gồm phản hồi và đưa lời khuyên (Nguồn: McGree, 2005) 16
- Tổng quan về Can thiệp ngắn
- Lý do cần can thiệp ngắn Nghiên cứu cho thấy can thiệp ngắn tại các cơ sở chăm sóc ban đầu có tác dụng tích cực đối với vấn đề rượu và các chất khác Lời khuyên ngắn gọn có hiệu quả thúc đẩy thay đổi hành vi và rất hiệu quả về chi phí* Can thiệp ngắn cung cấp dịch vụ cho những người cần hỗ trợ, nhưng có thể không tìm kiếm sự trợ giúp tại các cơ sở dịch vụ chuyên về lạm dụng chất (*Nguồn: Nhóm nghiên cứu về Can thiệp ngắn của WHO, 1996) 18
- Các cấu phần của can thiệp ngắn (2) 5 bước cơ bản Giới thiệu vấn đề trong bối cảnh sức khỏe của bệnh nhân Sàng lọc và đánh giá Phản hồi Nói về việc thay đổi và đặt mục tiêu Tóm tắt và kết thúc 19
- Ai có thể thực hiện sàng lọc và can thiệp ngắn? Bác sĩ chăm sóc ban đầu Cán bộ lâm sàng điều trị lạm dụng chất Nhân viên khoa cấp cứu Y tá/ Điều dưỡng Nhân viên công tác xã hội Cán bộ điều trị các vấn đề về sức khỏe tâm thần Giáo dục viên sức khỏe Giáo dục viên đồng đẳng (Nguồn: WHO, 2003a) 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Quy trình sàng lọc, chẩn đoán trước sinh và sơ sinh - Những vấn đề cần lưu ý trong tư vấn và quản lý chương trình - ThS. BS. Nguyễn Cao Trường
86 p | 328 | 44
-
22 Bài Giảng Chọn Lọc Nội Khoa Tim Mạch - ĐIỀU TRỊ SUY TIM
10 p | 110 | 19
-
22 Bài Giảng Chọn Lọc Nội Khoa Tim Mạch - XỬ TRÍ BIẾN CHỨNG MUỘN CỦA NHỒI MÁU CƠ TIM
8 p | 106 | 18
-
Bài giảng Tư vấn di truyền - ĐH Y dược Cần Thơ
15 p | 150 | 18
-
Bài giảng Chiến lược sàng lọc và khởi đầu điều trị tăng huyết áp - TS. Nguyễn Thị Bạch Yến
41 p | 107 | 10
-
Bài giảng Sàng lọc, phát hiện và cách ly sớm người bệnh nhiễm MERS - CoV - PGS.TS. Nguyễn Việt Hùng
39 p | 97 | 9
-
Bài giảng Sàng lọc, cách ly, cung ứng phương tiện và hóa chất trong phòng và kiểm soát lây nhiễm MERS - CoV - TS.BS. Nguyễn Thị Thanh Hà
41 p | 81 | 7
-
Bài giảng Nâng cao chất lượng dân số thông qua xây dựng và mở rộng hệ thống SLTS và SLSS tại các tỉnh Tp phía Nam năm 2013
7 p | 53 | 4
-
Bài giảng Sàng lọc phát hiện bệnh sớm trong y học gia đình - PGS.TS. Trần Khánh Toàn
46 p | 78 | 4
-
Bài giảng Sàng lọc, cách ly các bệnh truyền nhiễm có nguy cơ gây dịch trong cơ sở khám chữa bệnh
54 p | 49 | 4
-
Bài giảng Đặc điểm lâm sàng của bệnh nhân suy tim mất bù cấp có tổn thương thận cấp - BS. Nguyễn Thị Bích Vân
28 p | 51 | 3
-
Bài giảng Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị bệnh nhân hậu sản có tổn thương thận cấp - BS.CKII. Trần Thanh Linh
31 p | 43 | 3
-
Bài giảng Nghiên cứu nồng độ ST2 huyết tương ở bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát
23 p | 29 | 3
-
Bài giảng Một số nhận xét về đặc điểm các bệnh nhân đến khám hội chẩn bệnh thalassemia tại trung tâm chẩn đoán trước sinh
20 p | 76 | 3
-
Bài giảng Đánh giá kết quả can thiệp bằng bóng trên bệnh nhân suy giảm chức năng cầu nối động – tĩnh mạch đang lọc máu chu kỳ - BS. Nguyễn Thế Phương
21 p | 43 | 2
-
Bài giảng Đặc điểm lọc máu liên tục bệnh nhi tay chân miệng nặng tại khoa HSTC – CĐ, Bệnh viện Nhi Đồng 1 - Ths. BS. Nguyễn Thanh Hiền Trang
36 p | 47 | 2
-
Siêu âm chẩn đoán bệnh tim bẩm sinh có tuần hoàn phổi phụ thuộc ống động mạch: Bệnh teo van động mạch phổi với vách liên thất nguyên vẹn
18 p | 58 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn