BÀI 15 THỰC HÀNH<br />
MỘT SỐ THÍ NGHIỆM VỀ<br />
ENZIM<br />
<br />
THÍ NGHIỆM VỚI ENZIM CATALAZA<br />
I. Mục tiêu<br />
<br />
- Biết cách bố trí thí nghiệm và tự đánh giá được<br />
mức độ ảnh hưởng của các yếu tố môi trường lên<br />
hoạt tính của enzim catalaza.<br />
- Tự tiến hành được thí nghiệm theo qui trình đã<br />
cho trong sách giáo khoa.<br />
<br />
II. Chuẩn bị<br />
1. Mẫu vật:<br />
<br />
- 5 củ khoai tây sống<br />
- 5 củ khoat tây đã luộc chín<br />
2. Dụng cụ và hoá chất:<br />
- Dao, ống nhỏ giọt ( Cho 4 nhóm)<br />
- Nước đá, dung dịch H2O2,<br />
<br />
III. Nội dung và cách tiến hành<br />
Thí nghiệm với enzim catalazaban<br />
- Cắt khoai tây sống và khoai tây chín thành các lát mỏng,<br />
dày 5 mm.<br />
- Cho 1 số lát khoai tây sống vào khay đựng đá trước khi<br />
thí nghiệm 30 phút.<br />
- Lấy 1 lát khoai tây sống để ở nhiệt độ phòng thí nghiệm,<br />
một lát đã luộc chín,1 lát lấy từ tủ lạnh ra.<br />
- Dùng ống nhỏ giọt nhỏ lên mỗi lát khoai tây 1 giọt H2O2<br />
- Quan sát xem có hiện tượng gì xảy ra trên lát khoai tây<br />
và giải thích hiện tượng.<br />
<br />
III. Nội dung và cách tiến hành<br />
<br />
Kết quả:<br />
- Lát khoai tây sống: sủi nhiều bọt trắng→ c nhiều enzim<br />
catalaza.<br />
- Lát khoai tây chín: không có bọt → không còn enzim<br />
catalaza do đã bị phá huỷ bởi nhiệt độ cao.<br />
- Lát khoai tây ngâm lạnh: sủi ít bọt trắng → hoạt tính<br />
catalaza giảm trong điều kiện nhiệt độ thấp.<br />
<br />