intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Sinh học 10: Bài 31 Virut gây bệnh. Ứng dụng của virut trong thực tiễn

Chia sẻ: NGUYEN KIM PHUNG | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:37

418
lượt xem
63
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tư liệu mô tả chi tiết về các dạng virut gây bệnh và cơ chế gây bệnh của chúng. Từ đó nêu những ứng dụng và biện pháp phòng bệnh trong nuôi trồng thủy sản và trong chăn nuôi nói chung.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Sinh học 10: Bài 31 Virut gây bệnh. Ứng dụng của virut trong thực tiễn

  1. Bài giảng Bài 31.Virus gây bệnh.  Ứng dụng của virut  trong thực tiễn Sinh học 10
  2. Nội dung cần tìm hiểu: I. Đặc tính  chung và hình thái cấu tạo của virus II. Sự sao chép và cơ chế di  truyền ở virus III. Cơ chế gây bệnh ở virus IV. Vai trò của virus trong nuôi trồng thủy sản
  3. I. Đặc tính trung và hình thái cấu tạo của virus 1. Khái niệm về virus. Virus là những sinh vật không có cấu tạo tế bào mang các nucleic acid chỉ có thể nhân lên trong các tế bào chủ và sử dụng bộ máy trao đổi chất và ribosome của tế bào chủ để tổng hợp nên các bộ phận cấu thành sau đó lắp rắp các bộ phận này tạo thành các hạt virus, gọi là các virion, mang bộ gen của virus và có thể nhiễm vào các tế bào khác.
  4. 2. Đặc tính chung của virus + virus có kích thước vô cúng nhỏ bé, từ hàng chục đến  hàng trăm nm + không có cấu tạo tế bào như các VSV khác + thành phần hóa học rất đơn giản, chỉ bao gồm protein và  acid nucleic + không có khả năng sinh sản trong môi trường dinh  dưỡng  tổng hợp + kí sinh nội bào bắt buộc + một số virus động vật và thực vật có khả năng  tạo thành       tinh thể
  5. 3. Hình thái và cấu tạo của virus a.Hình thái - Kích thước siêu hiển vi (
  6. b. Cấu tạo ‐ Vỏ protein (capsid) ‐Nhân  nucleic  ‐Vỏ bọc bên ngoài (envelop) Vỏ protein (capsid) Lõi acid nucleic Axit nuclêic Capsit
  7. c. Phân loại virus    Có nhiều cách phân loại khác nhau: ‐ Dựa vào đối tượng xâm nhiễm: + Viruts xâm nhiễm ĐV + Viruts xâm nhiễm TV + Viruts xâm nhiễm vi khuẩn(phage) ‐ Dựa vào vật chất di truyền: + virus DNA + virus RNA ‐ Ngoài ra còn có một số cách phân lại khác
  8. III. Sự sao chép và cơ chế di truyền ở virus a. Sự sao chép ‐ Sự sinh sản của virus không phải là sự sinh sôi nảy nở  như ở vi khuẩn mà chỉ là sự tổng hợp của  hai thành  phần cơ bản lắp ráp lại với nhau ‐ Quá trình sao chép ( tái sản ) lấy đi vật liệu di truyền từ  tế bào vật chủ theo trương trình của virus  ‐ Sự sao chép của virus chia ra: +  sao chép ở virus động và thực vật +  sao chép ở thể thực khuẩn (phage)
  9. b. Di truyền ở virus 1‐AND xoắn kép (+/‐).Mạch(‐) AND làm bản sao để  phiên mã thành ARN thông tin 2‐Mạch(+) hoặc mạch(‐)AND khi vào bên trong tế bào  sẽ chuyển thành mạch AND xoắn kép và mạch AND  làm bản sao để phiên mã thành ARN thông tin 3‐Mạch(+)ARN được sao thành mạch(‐)ARN và phiên  mã thành ARN thông tin
  10. 4‐Mạch(‐)ARN được sao thành mạch (+)ARN có chức  năng là ARN thông tin 5‐Mạch ARN xoắn kép(+/‐): mạch (+)ARN có chức năng  là ARN thông tin 6‐Mạch(+)ARN :được phiên mã ngược tạo thành mạch  (‐)AND và sau đó sao thành AND xoắn kép theo quy  tắc bắt cặp bổ xung. Mạch AND làm bản sao để phiên  mã thành ARN thông tin
  11. IV :cơ chế gây bệnh của virus 1. cơ chế gây bệnh trên động vật và  2.Cơ chế lây bệnh  thực vật trên phage  Virus H1N1 Virus khảm thuốc lá Virus thể thực  khuẩn
  12. 1. cơ chế gây bệnh trên động vật và thực vật
  13.  Virut kí sinh trên thực vật không có khả năng tự  nhiễm vào tế bào thực vật mà phải nhờ côn trùng hoặc  qua các vết xước, bởi vì: thành tế bào thực vật dày và  không có thụ thể nên đa số virut xâm nhập vào tế bào  thực vật nhờ côn trùng (chúng ăn lá, hút nhựa cây bị  bệnh rồi truyền sang cây lành); một số virut khác xâm  nhập qua các vết xước.  Cơ chế gây bệnh của virus có bản chất là quá trình xâm  nhâp của virus vào trong kí chủ và sử dụng chất dinh  dưỡng của kí chủ để xinh sôi và phát triển còn kí chủ  thì ngày càng yếu đi
  14. (1) Hấp phụ (2) (5) virus Giải phóng Xâm nhập (4) (3) Lắp ráp Sinh tổng hợp
  15. 2. Cơ chế lây bệnh trên phage a.  Quá trình hoạt động của virus trong tế bào chủ ‐ Virus không có khả năng sống độc lập, chúng sống ký  sinh trong tế bào sống. Kết quả của quá trình ký sinh  có thể xảy ra 2 khả năng: +  Khả năng thứ nhất là phá vỡ tế bào làm tế bào chết  và tiếp tục xâm nhập rồi phá vỡ các tế bào lân cận. 
  16. b. Chu trình tan Quá trình của virus độc (chu trình sinh tan) chia làm 5 giai đoạn: ‐ Phage hấp phụ lên bề mặt vi khuẩn(1) ‐ phage xâm nhập vào bên trong tế bào(2)  ‐ DNA và protein của phage được tổng hợp(3) ‐ Lắp ráp tạo thành phage mới(4) ‐ Tế bào chủ bị phân giải, giải phóng phage(5)
  17. (1) Phage tấn công vào tế bào chủ và bơm AND vào: Các hạt virus tự do tồn tại ngoài tế bào không có khả năng  hoạt động, chúng ở trạng thái tiềm sinh gọi là hạt Virion.  Khi gặp tế bào chủ, phụ thuộc vào tần số va chạm giữa hạt  virion và tế bào, va chạm càng nhiều càng có khả năng  tìm ra các điểm thụ cảm trên bề mặt tế bào gọi là các  receptor.
  18. Lúc đó điểm thụ cảm của tế bào chủ và gốc đuôi của  virus kết hợp với nhau theo cơ chế kháng nguyên ‐ kháng thể nhờ có thành phần hoá học phù hợp với  nhau. Kết quả là virus bám chặt lên bề mặt tế bào chủ. Mỗi  loại virus có khả năng hấp thụ lên một hoặc vài loại  tế bào nhất định. Điều này giải thích được tại sao  mỗi loại virus chỉ gây bệnh cho một vài loại nhất  định
  19. (2) Phage xâm nhập vào bên trong tế bào + Ở thực khuẩn thể T4  sau khi virus bám vào điểm thụ  cảm của tế bào chủ, nó tiết ra men Lizozym thuỷ phân  thành tế bào vi khuẩn. Sau đó dưới tác dụng của ATP ‐ aza bao đuôi của phage co rút làm cho trụ đuôi xuyên  qua thành tế bào và  phân  tử  ADN  được  bơm  vào  bên  trong  tế  bào  ch ủ.  Vỏ  capxit  vẫn  nằm  ở  ngoài. Người ta chứng minh  được cơ chế trên nhờ phương pháp nguyên tử đánh  dấu.
  20. + Ngoài cơ chế trên còn có một số cơ chế khác: ở một số virus động vật, sau khi tiết ra men phân huỷ thành tế bào chủ, toàn bộ hạt virion lọt vào trong tế bào, sau đó các men bên trong tế bào mới tiến hành phân huỷ vỏ Capxit giải phóng ADN. + Người ta gọi là quá trình này là quá trình “cởi áo”. Một số tế bào chủ lại có khả năng bao bọc virion rồi “nuốt” theo kiểu thực bào. Sau đó có quá trình “cởi áo” giải phóng ADN của virus
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2