intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Sinh học 7 bài 39: Cấu tạo trong của thằn lằn

Chia sẻ: Nguyễn Thị Hạnh | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:16

453
lượt xem
43
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời quý thầy cô giáo và các bạn học sinh cùng tham khảo Bài giảng Sinh học 7 bài 39: Cấu tạo trong của thằn lằn thiết kế bằng Powerpoint chuyên ghiệp giúp nâng cao kĩ năng và kiến thức trong việc soạn bài giảng điện tử giảng dạy và học tập. Bài giảng Sinh học 7 bài 39: Cấu tạo trong của thằn lằn trình bày bằng Slide rất sống động với các hình ảnh minh họa giúp các em học sinh dễ dàng hiểu được bài giảng và nhanh chóng năm bắt các nội dung chính bài học.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Sinh học 7 bài 39: Cấu tạo trong của thằn lằn

  1. I/ BỘ XƯƠNG:
  2. Bộ xương Phần so ẾCH THẰN LẰN sánh Xương đầu - H ộp sọ - Hộp sọ - Xương mặt - Xương mặt - Cột sống: ngắn - Cột sống dài: Xương thân - Có 1 đốt sống cổ. - Có 8 đốt sống cổ - Có lồng ngực - 1 đốt châm đuôi - Đốt sống đuôi nhiều Xương chi - Chi trên gắn với - Chi trên gắn với xương đai vai. xương đai vai. - Chi dưới gắn với - Chi dưới gắn với
  3. Những điểm sai khác nổi bật giữa bộ xương ếch và thằn lằn: - Cột sống: có 8 đốt sống cổquan sát được mọi phía. : - Lồng ngực:Bảo vệ nội quan, tham gia cử động hụ hấp -Xương đuôI dài :Tham gia vào di chuyển trên cạn.
  4. II. CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG : ? Xác định các hệ cơ quan trên sơ đồ: Tên hệ cơ quan Vị trí số thứ tự Hệ tiêu hoá - 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 , 8. Hệ tuần hoàn - 9, 10, 11. Hệ hô - 12, 13. hấpbài Hệ - 14, 15. tiết sinh dục Hệ - 16, 17, 18.
  5. 1.Tiêu hoá: ? Các cơ quan trong hệ tiêu hoá của thằn lằn có những thay đổi gì so với ếch?
  6. - ỐNG TIÊU HOÁ ĐÃ PHÂN HOÁ RÕ. - RUỘT GIÀ CÓ KHẢ NĂNG HẤP THỤ LẠI NƯỚC -> PHÂN ĐẶC
  7. 2. Tuần hoàn – hô hấp: a/ Tuần hoàn:
  8. - Hai vòng tuần hoàn. - Tim 3 ngăn: + 2 tâm nhĩ: + 1 tâm thất: có vách hụt -> máu đi nuôi cơ thể ít bị pha hơn so với ếch.
  9. b/ Hô hấp: ẾCH Thằn lằn - Phổi có nhiều vách ngăn, nhiều mạch máu bao quanh, làm tăng diện tích trao đổi khí. - Sự thông khí ở phổi nhờ các cơ liên sườn co hoặc giãn -> thay đổi thể tích lồng ngực. ? Tại sao thằn lằn vẫn là động vật biến nhiệt?.
  10. 3/ Bài tiết: -Thận sau: có khả năng hấp thụ lại nước -> nước tiểu đặc.
  11. III/ THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN: 1. THẦN KINH: Bộ não ếch Bộ não thằn lằn - Não trước và tiểu não phát triển -> hoạt động phản xạ và cử động phức tạp hơn so với ếch và cá.
  12. 2. Giác quan: - Tai có màng nhĩ. - Mắt có 3 mí, mí thứ 3 có thể cử động được, nhìn rõ. - Có tuyến lệ để cho mắt không bị khô.
  13. Chọn cụm từ thích hợp hoàn thành nội dung bảng sau: - Bảo vệ nội quan và tham gia vào hô hấp; Tăng diện tích trao đổi khí; Hoạt động phản xạ và cử động linh hoạt; Giữ nước cho cơ thể; Máu đi nuôi cơ thể ít bị pha trộn. Đặc điểm Ý nghĩa thích nghi – Tiến hóa -Xuất hiện lồng ngực Bảo vệ nội quan và tham gia vào hô hấp - Ruột già có khả năng hấp Giữ nước cho cơ thể thụ lại nước. - Phổi có nhiều vách ngăn. Tăng diện tích trao đổi khí - Tâm thất có vách hụt. Máu đi nuôi cơ thể ít bị pha trộn -Não trước và tiểu não phát Hoạt động phản xạ và cử triển động linh hoạt. - Thận có khả năng hấp thu Giữ nước cho cơ thể lại nước.
  14. Hệ tuần hoàn của động vật nào dưới đây là tiến hoá hơn? Hệ tuần hoàn thằn lằn.
  15. CẤU TẠO TRONG CỦA THẰN LẰN I/ BỘ XƯƠNG: II/ CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG 1. TIÊU HOÁ. 2. TUẦN HOÀN – HÔ HẤP. 3. BÀI TIẾT. III/ THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN. 1. THẦN KINH. 2. GIÁC QUAN.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2