Bài giảng Sinh học 7 bài 41: Chim bồ câu
lượt xem 69
download
Mời quý thầy cô giáo và các bạn học sinh cùng tham khảo Bài giảng Sinh học 7 bài 41: Chim bồ câu thiết kế bằng Powerpoint chuyên ghiệp giúp nâng cao kĩ năng và kiến thức trong việc soạn bài giảng điện tử giảng dạy và học tập. Bài giảng Sinh học 7 bài 41: Chim bồ câu trình bày bằng Slide rất sống động với các hình ảnh minh họa giúp các em học sinh dễ dàng hiểu được bài giảng và nhanh chóng năm bắt các nội dung chính bài học.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Sinh học 7 bài 41: Chim bồ câu
- Kiểm tra bài cũ : Em hãy nêu những đặc điểm chung của lớp Bò sát? Đáp án : - Bò sát là động vật có xương sống thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn. - Da khô, có vảy sừng. - Chi yếu có vuốt sắc. - Phổi có nhiều vách ngăn. - Tim 3 ngăn, tâm thất xuất hiện vách ngăn hụt. Máu đi nuôi cơ thể là máu pha. - Thụ tinh trong, trứng có vỏ dai bao bọc, giàu noãn hoàng. - Bò sát là động vật biến nhiệt.
- LỚP CHIM Hình 44.1. Đà điểu úc(nhóm chim chạy)
- LỚP CHIM Bài 41: CHIM BỒ CÂU
- LỚP CHIM Bài 41 : CHIM BỒ CÂU I. Đời sống. Tìm hiểu thông tin SGK mục I. +Tổ tiên của bồ câu nhà là bồ Hãy nêu những đặc điểm đời h ể Chim ặ câu mà em ĐQua tìmchiằngthôngtccó em hãy sốvật ủa u nhiệ tin ưu sinh ộng ngbồ câu có đbồ điểm thế Chim : Chim b câu nhà câu núi,màu lam. cho biếtộng vậtếồ?n nhiệt có gì hơn sản như tht ếnào ? ? đ bi bi ế nguồn gốc từ đâu ? + Đời sống: -Sống trên cây, bay giỏi - Có tập tính làm tổ. - Là động vật hằng nhiệt. +Sinh sản: - Thụ tinh trong. - Trứng có vỏ đá vôi, giàu noãn hoàng - Có hiện tượng ấp trứng, nuôi con bằng sữa diều.
- Đời sống bay Sống thành đôi Ấp trứng Em hãy so sánh sự sinh sản của Thằn lằn bóng Đẻ 2 trứng / lứa đuôi dài và Chim bồ Nuôi con câu?
- LỚP CHIM Bài 41 : CHIM BỒ CÂU I. Đời sống. Bảng so sánh sự sinh sản của Thằn lằn và Chim bồ câu Thằn lằn bóng đuôi dài Chim bồ câu - Thụ tinh trong - Thụ tinh trong - Mỗi lứa đẻ từ 5 - 10 trứng - Mỗi lứa đẻ 2 trứng - Trứng có vỏ dai bao bọc - Trứng có vỏ đá vôi bao bọc - Đẻ trứng xuống các hốc đất - Chim bố, mẹ thay nhau ấp trứng - Con non tự đi kiếm mồi - Con non được chim bố, mẹ nuôi bằng sữa diều Qua bảng so sánh trên em hãy nhận xét xem sự sinh sản của loài nào tiến hoá hơn ? Chim bồ câu tiến hóa hơn
- Theo em quá trình sinh sản của chim tiến hóa hơn bò sát ở điểm nào ? Trứng có vỏ đá vôi => phôi được bảo vệ tốt và phát triển an toàn hơn Ấp trứng => phôi phát triển ít lệ thuộc vào môi trường Nuôi con => giúp tăng tỉ lệ tồn tại ở chim non
- LỚP CHIM Bài 41 : CHIM BỒ CÂU I. Đời sống. -Sống trên cây,bay giỏi -Có tập tính làm tổ. - Là động vật hằng nhiệt. + Sinh sản : - Thụ tinh trong. - Mỗi lứa đẻ 2 trứng. - Trứng giàu noãn hoàng, có vỏ đá vôi . - Có tập tính ấp trứng và nuôi con bằng sữa diều. II. Cấu tạo ngoài và di chuyển. 1. Cấu tạo ngoài.
- Quan sát H.41.1 ; 41.2 cấu tạo ngoài của chim bồ câu - Hãy thảo luận nhóm (5’) điền vào chỗ trống hoàn thành bảng 1 SGK/135
- Bảng 1. Đặc điểm cấu tạo ngoài Chim bồ câu. Đặc điểm cấu tạo ngoài Ý NGHĨA THÍCH NGHI - Thân : Hình thoi. - Giảm sức cản không khí khi bay. - Chi trước : Cánh chim. - Quạt gió - động lực của sự bay. Cản không khí khi hạ cánh - Chi sau : 3 ngón trước, 1 ngón sau, có - Giúp chim bám chặt vào cành cây khi vuốt. hạ cánh. - Lông ống : Có các sợi lông làm thành - Làm cho cánh chim khi giang ra tạo phiến mỏng. nên một diện tích rộng. - Lông tơ : Có các sợi lông mảnh làm - Giữ nhiệt, làm nhẹ cơ thể. thành chùm lông xốp. - Mỏ : Mỏ sừng bao lấy hàm không có - Làm đầu chim nhẹ. răng. - Cổ : Dài, khớp đầu với thân. - Phát huy tác dụng của các giác quan, bắt mồi, rỉa lông.
- Lớp chim Bài 41. Chim bồ câu I. Đời sống. -Sống trên cây, bay giỏi Tìm hiểu thông tinvà Quan sát H 41.3 SGK - Có tập tính làm tổ. mục II-2. Em hãy u H 41.4 để tìm hiể cho - Là động vật hằng nhiệt. bikiể: Chim ỗ cánh và ểu ết u bay v có mấy ki + Sinh sản : kiểu bay l ồ câu bay ? Chim bượn . bay - Thụ tinh trong. theo kiểu nào ? - Mỗi lứa đẻ 2 trứng. - Trứng giàu noãn hoàng, có vỏ đá vôi . - Có tập tính ấp trứng và nuôi con bằng sữa diều. II. Cấu tạo ngoài và di chuyển. 1. Cấu tạo ngoài. - Nội dung kiến thức : Bảng 1 2. Di chuyển. -Chim có 2 kiểu bay : + Bay vỗ cánh + Bay lượn - Chim bồ câu có kiểu bay vỗ cánh.
- Em hãy so sánh hai kiểu bay : bay vỗ cánh và bay lượn bằng cách đánh dấu vào bảng 2 cho thích hợp ?
- Bảng 2. So sánh kiểu bay vỗ cánh và bay lượn. Kiểu bay vỗ cánh Kiểu bay lượn Các động tác bay ( Chim bồ câu ) ( Chim hải âu ) - Đập cánh liên tục - Cánh đập chậm rãi và không liên tục - Cánh dang rộng mà không đập - Bay chủ yếu dựa vào sự nâng đỡ của không khí và hướng thay đổi của các luồng gió - Bay chủ yếu dựa vào động tác vỗ cánh
- EM CÓ BIẾT Chim bay xa : Nhạn biển Bắc Cực đoạt giải vô địch về bay đường dài.Chúng bay di trú tránh rét mỗi năm hai lần (bay đi và bay về) với khoảng cách ít nhất là 30400 đến 40000km. Chim bay cao: Với số liệu thu thập được bằng cách dùng rađa để theo dõi dường bay của chim ở nhiều nơi vào giữa mùa chim di trú, người ta nhận thấy phần lớn các loài chim bay ở độ cao 450 đến 750m , chỉ khoảng 10% ở độ cao 3000m.
- Củng cố Điền từ thích hợp vào chỗ trống: * Đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu là : .....1..... - Thân hình thoi - Chi trước biến thành cánh .....2..... - Chi sau : 3 ngón trước, 1 ngón sau, có vuốt ......3...... - Lông ống : có các sợi lông làm thành phiến lông .....4..... - Lông tơ : có các sợi lông làm thành chùm lông - M.....5..... bao lấy hàm không có răng ỏ sừng ..6.. - Cổ dài , khớp đầu với thân.
- Bài tập : Hãy hoàn thành bài tập sau bằng cách điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống. Chim. bồ.câu là động vật hằng nhiệt, có .. .. ... cấu tạo ngoài thích nghi với đời sống bay, thể hiện ở những điểm sau: . . . . . . . hình thoi Thân được phủ bằng . . . . . . . . nhẹ xốp, hàm lông vũ không có răng, có Chi trừngcbao bọc, . . . . . . . . . m ỏ s ướ biến đổi thành cánh, . . . . . . . . có bàn chân dài, Chi sau các ngón chân có vuốt, ba ngón trước, một ngón sau. Tuyến phao câu tiết dịch nhờn. Chim vỗ cánhcó kiểu bay . . . . . . . . . . . bồ câu
- Bài tập: Em hãy chọn câu trả lời đúng nhất: 1. Nhiệt độ cơ thể của chim và bò sát là: A. Ở chim là hằng nhiệt, ở bò sát là biến nhiệt B. Ở chim là biến nhiệt, ở bò sát là hằng nhiệt C. Ở chim và bò sát là biến nhiệt D. Ở chim và bò sát là hằng nhiệt 2. Loại lông nào có chức năng chủ yếu giúp chim bay? A. Lông ống và lông bông B. Lông ống lớn ở cánh và đuôi C. Lông bông D. Lông ống
- DẶN DÒ : Học bài Làm bài tập 1, 2, 3 SGK /137 Chuẩn bị : Xem trước bài thực hành : Quan sát bộ xương mẫu mổ chim bồ câu
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Sinh học 7 bài 45: Thực hành xem băng hình về đời sống và tập tính của chim
55 p | 1527 | 113
-
Bài giảng Sinh học 7 bài 59: Biện pháp đấu tranh sinh học
24 p | 437 | 63
-
Bài giảng Sinh học 7 bài 57: Đa dạng sinh học
18 p | 448 | 53
-
Bài giảng Sinh học 7 bài 58: Đa dạng sinh học( tiếp theo)
22 p | 551 | 51
-
Bài giảng Sinh học 7 bài 31: Cá chép
28 p | 490 | 48
-
Bài giảng Sinh học 7 bài 56: Cây phát sinh giới động vật
21 p | 538 | 47
-
Bài giảng Sinh học 7 bài 47: Cấu tạo trong của thỏ
18 p | 443 | 44
-
Bài giảng Sinh học 7 bài 14: Một số giun tròn khác và đặc điểm chung của ngành giun tròn
24 p | 542 | 44
-
Bài giảng Sinh học 7 bài 39: Cấu tạo trong của thằn lằn
16 p | 450 | 43
-
Bài giảng Sinh học 7 bài 43: Cấu tạo trong của chim bồ câu
30 p | 425 | 42
-
Bài giảng Sinh học 7 bài 3: Thực hành quan sát một số động vật nguyên sinh
24 p | 552 | 42
-
Bài giảng Sinh học 7 bài 55: Tiến hóa về sinh sản
26 p | 271 | 37
-
Bài giảng Sinh học 7 bài 5: Trùng biến hình và trùng giày
28 p | 770 | 35
-
Bài giảng Sinh học 7 bài 35: Ếch đồng
29 p | 667 | 35
-
Bài giảng Sinh học 7 bài 7: Đặc điểm chung và vai trò thực tiễn của động vật nguyên sinh
31 p | 469 | 27
-
Bài giảng Sinh học 7 bài 33: Cấu tạo trong của cá chép
9 p | 313 | 21
-
Bài giảng Sinh học 7 bài 61: Tìm hiểu một số động vật có tầm quan trọng trong kinh tế địa phương
21 p | 245 | 14
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn