intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Sinh học 7 bài 47: Cấu tạo trong của thỏ

Chia sẻ: Nguyễn Thị Hạnh | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:18

445
lượt xem
44
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời quý thầy cô giáo và các bạn học sinh cùng tham khảo Bài giảng Sinh học 7 bài 47: Cấu tạo trong của thỏ thiết kế bằng Powerpoint chuyên ghiệp giúp nâng cao kĩ năng và kiến thức trong việc soạn bài giảng điện tử giảng dạy và học tập. Bài giảng Sinh học 7 bài 47: Cấu tạo trong của thỏ trình bày bằng Slide rất sống động với các hình ảnh minh họa giúp các em học sinh dễ dàng hiểu được bài giảng và nhanh chóng năm bắt các nội dung chính bài học.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Sinh học 7 bài 47: Cấu tạo trong của thỏ

  1. Kiểm tra bài cũ: Cấu tạo ngoài của Thỏ thích nghi với điều kiện sống như thế nào?  Bộ lông mao dày xốp bảo vệ và giữ nhiệt cho cơ thể  Chi trước ngắn để đào hang; chi sau dài, khỏe để chạy trốn kẻ thù  Mũi thính, lông xúc giác nhạy bén để kiếm thức ăn  Tai thính, vành tai cử động được để nghe động tĩnh kẻ thù  Mắt có mí cử động được để giữ ẩm và bảo vệ mắt khi trốn trong bụi rậm
  2. Bài 47
  3. 1. BỘ XƯƠNG VÀ HỆ CƠ a. Bộ xương Xương 1 Các đốt Đai chi Cột xương sống 6 2 đầu sống cổ 3 trước Đai chi sau 8 Xương 7 chi trước Xương sườn Xương mỏ ác 4 5 9 Xương chi sau Hãy nhận biết các thành phần cơ bản của bộ xương thỏ ?
  4. Dựa vào hình vẽ, hãy cho biết bộ xương thỏ gồm những phần cơ bản nào? X. Ộ XƯƠNG Các đốt Đai chi trước B Đầu THỎ Cột xương sống sống cổ Bộ xương thỏ gồm: Đai chi sau X. Chi trước -Xương đầu: có xương sọ và các xương hàm X. Sườn X. Mỏ ác -Xương thân: có cộtX.ống và lồng s chi sau ngực -Xương chi: có xương chi trước và chi sau
  5. 1. BỘ XƯƠNG VÀ HỆ CƠ a. Bộ xương Bộ xương gồm: - Xương đầu, xương thân, xương chi. + Có 7 đốt sống cổ + Chức năng: giúp nâng đỡ và bảo vệ cơ thể.
  6. X. Đầu Các đốt Đai chi trước Cột xương sống X. Đầu Cột sống Xương chi sau sống cổ Đai chi trước Đai chi sau X. Chi trước X. Sườn Đai chi sau X. Mỏ ác Đốt sống cổ X chi sau Chi sau X. sườn Bộ xương thỏ Bộ xương thằn lằn Đặc điểm Bộ xương thằn lằn Bộ xương thỏ Giống nhau Quan sát bộ xương thỏ, đối chiếu với bộ xương thằn lằn đã học, nêu những điểm Khác nhauống gi nhau và khác nhau giữa chúng?
  7. X. Đầu Các đốt Đai chi trước Cột xương sống X. Đầu đ Cột sống Xương chi sau Xương sống cổ Đai chi trước trướ Đai chi sau X. Chi trước X. Sườn Đai chi sau X. Mỏ ác Đốt sống cổ X chi sau Chi sau X. sườn Đặc điểm Bộ xương thằn lằn Bộ xương thỏ - Xương Giống nhau đầuương thân - X Xương vai, xương chi trước - Xương chi Đai hông, xương chi sau - Đốt sống cổ: 8 đốt - Đốt sống cổ: 7 đốt - Xương sườn nhiều - Xương sườn kết hợp với các Khác nhau đốt sống lưng và xương ức tạo thành lồng ngực. - Các chi nằm ngang (bò sát) - Các chi thẳng góc nâng cơ thể lên cao
  8. 1. BỘ XƯƠNG VÀ HỆ CƠ a. Bộ xương b. Hệ cơ Đọc SGK trang 152 và trả lời câu hỏi: - Ở thỏ cơ nào phát triển nhất? Vì sao? - Ở thỏ xuất hiện hệ cơ nào mà các lớp khác chưa có? Vai trò? - Cơ vận động cột sống và cơ chi sau phát triển nhất, do liên quan đến vận động của cơ thể - Xuất hiện cơ hoành. Giúp thông khí ở phổi.
  9. Miệng 2. CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG Hệ tuần hoàn của thỏ Gan Khí quản Ruột tịt (manh tràng) Tim Phổi Thực quản Túi mật Cơ hoành Tụy Dạ dày Ruột non Thận Quan sát cấu tạo trong của thỏ, Hệ sinh Ruột già dục tìm hiểu thành phần, chức năng của các hệ cơ quan rồi điền vào Hậu môn phiếu học tập. Lá lách Ruột thẳng
  10. 2. CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG Hệ cơ quan Thành phần Chức năng Máu vận chuyển theo 2 Tuần hoàn Tim có 4 ngăn, mạch máu vòng tuần hoàn. Máu nuôi cơ thể là máu đỏ tươi. Khí quản, phế quản, phổi Hô hấp Dẫn khí và trao đổi khí (mao mạch) - Miệng thực quản dạ Biến đổi thức ăn thành Tiêu hóa dày ruột manh tràng chất dinh dưỡng -Tuyến gan, tụy Bài tiết Thận sau Lọc và thải chất cặn bã -Con cái: 2 buồng trứng, 2 ống dẫn trứng, tử cung - Sinh sản Sinh sản - Con đực: Tinh hoàn, ống - Duy trì nòi giống dẫn tinh
  11. 1. BỘ XƯƠNG VÀ HỆ CƠ: 2. CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG: a. Hệ tuần hoàn - Tim 4 ngăn. - máu tuần hoàn - máu nuôi cơ thể là máu đỏ tươi. b. Cơ quan hô hấp là phổi c. Hệ tiêu hóa manh tràng rất phát triển - 2 răng cửa phát triển. D. Hệ bài tiết: thận sau.
  12. Để thích nghi với đời sống gặm nhấm cỏ, lá cây, củ, hệ tiêu hóa của thỏ có những biến đổi nào? - Có răng cửa sắc, răng hàm kiểu nghiền, thiếu răng nanh. Ruột dài với manh tràng lớn (ruột tịt) là nơi tiêu hóa Xenlulozo.
  13. 3. Hệ thần kinh và giác quan 1. Bộ phận nào của não thỏ phát triển hơn não của bò sát? Thùy khứu giác 1. Bán cầu đại não lớn hơn, tiểu não có Bán nhiều nếp nhăn. cầu đại não 2. Các bộ phận phát triển đó có ý nghĩa gì trong đời sống của thỏ? Não giữa - Bán cầu não phát triển là trung Tiểu não tâm hình thành và lưu giữ các phản xạ có điều kiện. Vì vậy Hành tủy thỏ có tập tính phong phú hơn Tủy sống các động vật có xương sống khác. - Tiểu não lớn có nhiều nếp nhăn Sơ đồ cấu tạo não Sơ đồ cấu tạo não giúp cho thỏ phối hợp, điều hòa thằn lằn thỏ các cử động phức tạp.
  14. 3. Hệ thần kinh và giác quan Đặc điểm các giác quan của thỏ? Mắt không tinh Mũi thính Tai thính Lông xúc giác nhạy bén Sơ đồ cấu tạo não Sơ đồ cấu tạo não thằn lằn thỏ
  15. TRÒ CHƠI Ô CHỮ Chủ đề ô chử: đây là một đặc điểm tiến hóa của thỏ (lớp thú) 1 Đ A I N A O A 2 L O N G N G U C B 3 M A N H T R A N G C 4 K H O A N G B U N G D 5 B O X U O N G E 6 R A N G C U A G 7 O N G T I E U H O A H 6. Tên nào ủa ng, xươ ỏ sXenlulozo? 5. X ầ là 4. Tên mộ t ộtiêubhóaảoứ nhi ởm ụ ư nhấ i bào và 3. Hệ n mnhóat gồm ……………. n, tuylế hình, hóa? ỡ, với 2. Đâytiêu tơicb nằphậ làmycngphát tri đnnh n tiêu nâng đọ ường 1. Phươngộcbộộsốậnnnthcong ệsắcvvàểxịươngt?mỏ ác hthp bảo 7. ph ộ chủ th ăn ườ nh ưỡ ếu đây? vệ và voọ ộng của cơ thể? nhau tạậncđdài?……………..? xuyên m thành K
  16. - Học bài, trả lời câu hỏi trong SGK - Tìm hiểu về thú mỏ vịt và thú có túi - Tìm kiếm một số hình ảnh liên quan đến thú huyệt, thú túi.
  17. Cảm ơn sự theo dõi của Quý Thầy cô!
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2