Bài giảng Sinh học 7 bài 48: Đa dạng của lớp thú, bộ thú huyệt, bộ thú túi
lượt xem 56
download
Mời quý thầy cô giáo và các bạn học sinh cùng tham khảo Bài giảng Sinh học 7 bài 48: Đa dạng của lớp thú, bộ thú huyệt, bộ thú túi thiết kế bằng Powerpoint chuyên ghiệp giúp nâng cao kĩ năng và kiến thức trong việc soạn bài giảng điện tử giảng dạy và học tập. Bài giảng Sinh học 7 bài 48: Đa dạng của lớp thú, bộ thú huyệt, bộ thú túi trình bày bằng Slide rất sống động với các hình ảnh minh họa giúp các em học sinh dễ dàng hiểu được bài giảng và nhanh chóng năm bắt các nội dung chính bài học.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Sinh học 7 bài 48: Đa dạng của lớp thú, bộ thú huyệt, bộ thú túi
- KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Nêu những đặc điểm cấu tạo của hệ tuần hoàn, hô hấp, thần kinh của thỏ (một đại diện thuộc lớp thú) thể hiện sự hoàn thiện so với các Động vật có xương sống đã học. TL: Bộ não phát triển, đặc biệt là đại não, tiểu não liên quan đến hoạt động phong phú, phức tạp. -Có cơ hoành tham gia vào hoạt động hô hấp. Phổi có nhiều túi phổi nhỏ làm tăng diện tích trao đổi khí. - Tim có 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể. - Thận sau: cấu tạo phức tạp phù hợp chức năng trao đổi chất.
- KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 2: Quan sát hình bên và hãy hoàn chỉnh bảng sau: Hệ tuần hoàn Hệ tuần hoàn thằn lằn thỏ Thằn lằn Thỏ Cấu tạo tim Máu đi nuôi cơ thể Là động vật
- KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 2: Quan sát hình bên và hãy hoàn chỉnh bảng sau: Hệ tuần hoàn Hệ tuần hoàn thằn lằn thỏ THẰN LẰN THỎ Cấu tạo tim 3 ngăn, TT có vách 4 ngăn ngăn hụt Máu đi nuôi cơ thể Là máu pha Là máu đỏ tươi Là động vật Biến nhiệt Hằng nhiệt
- I. Sự đa dạng của lớp thú Em hãy kể tên một số loài thú mà em biết ?
- I. Sự đa dạng của lớp thú Quan sát các tranh sau: Dơi Gấu bắc cực Mèo bắt chuột Cá heo
- I. Sự đa dạng của lớp thú Thú mỏ vịt Kanguru Vượn Sư tử
- I. Sự đa dạng của lớp thú Chuột chũi Sóc Ngựa vằn Lợn
- I. Sự đa dạng của lớp thú Em có nhận xét gi về sự đa dạng của lớp thú ? Thỏ Voi
- Thú đẻ trứng Bộ Thú huyệt - Đại diện: Thú mỏ vịt Con sơ sinh LỚP THÚ rất nhỏ được nuôi trong túi Bộ Thú túi (Có lông da ở bụng - Đại diện: mao, có Thú đẻ con mẹ. Kanguru tuyến sữa) Con sơ sinh phát triển bình Các bộ Thú thường. còn lại Sơ đồ giới thiệu một số bộ Thú quan trọng. Trong sơ đồ trên, người ta phân chia lớp thú dựa trên đặc điểm cơ bản nào?
- Thú đẻ trứng Bộ Thú huyệt - Đại diện: Thú mỏ vịt Con sơ sinh LỚP THÚ rất nhỏ được nuôi trong túi Bộ Thú túi (Có lông da ở bụng - Đại diện: mao, có Thú đẻ con mẹ. Kanguru tuyến sữa) Con sơ sinh phát triển bình Các bộ Thú thường. còn lại Sơ đồ giới thiệu một số bộ Thú quan trọng. Dựa vào đặc điểm sinh sản lớp thú, được chia thành những nhóm nào ? Đặc điểm của mỗi nhóm ?
- I. Sự đa dạng của lớp thú + Lớp thú có số lượng loài rất lớn, sống ở khắp nơi. + Phân chia lớp thú dựa trên đặc điểm: sinh sản, bộ răng, chi … II. Bộ Thú huyệt (thú mỏ vịt) + Sống vừa ở nước ngọt, vừa ở cạn Quan sát và cho biết Thú mỏ vịt sống ở đâu ?
- I. Sự đa dạng của lớp thú + Lớp thú có số lượng loài rất lớn, sống ở khắp nơi. + Phân chia lớp thú dựa trên đặc điểm: sinh sản, bộ răng, chi … II. Bộ Thú huyệt (thú mỏ vịt) + Sống vừa ở nước ngọt, vừa ở cạn + Có mỏ giống mỏ vịt + Có lông mao rậm, mịn, không thấm nước; chân 5 ngón có màng bơi. Đặc điặc điểm Thú mỏ vịtỏ Nêu đ ểm của của Thú m thích nghi với đời sống trong nước ?
- Tại sao thú mỏ vịt đặctrứểmnhưngản của Thúp ỏ vịt. Trình bày ẻ đi ng sinh s xếp vào lớ m thú ? Vì Thú mỏ vịt nuôi con bằng sữa, có lông mao, con sơ sinh có răng sữa mọc trên hàm. Trứng của Thú mỏ vịt Con non đang liếm sữa mẹ - Thú mỏ vịt con ép mỏ vào bụng thú mẹ cho sữa chảy ra. Sau đó chúng liếm lông, lấy sữa vào mỏ. ? Con nonỏấịt sữabbằtheocách uống sữa - Thú m l vy con ơi ng mẹ, nào? Tại sao thú ẹ tiếvịt con lkhông bú ước. do thú m mỏ t ra hòa ẫn trong n mẹ như chó hayvmèo ?không bú mẹ vì thú - Thú mỏ ịt con Con non → trưởng thành mẹ chưa có núm vú.
- I. Sự đa dạng của lớp thú + Lớp thú có số lượng loài rất lớn, sống ở khắp nơi. + Phân chia lớp thú dựa trên đặc điểm: sinh sản, bộ răng, chi … II. Bộ Thú huyệt (thú mỏ vịt) + Sống vừa ở nước ngọt, vừa ở cạn + Có mỏ giống mỏ vịt KANGURU GẤU TÚI + Có lông mao rậm, mịn, không thấm nước; chân 5 ngón có màng bơi. + Đẻ trứng, chưa có núm vú, con sơ sinh liếm sữa do thú mẹ tiết ra. III. Bộ Thú túi (Kanguru) Thú có túi lông CHUỘT TÚI vàng
- I. Sự đa dạng của lớp thú + Lớp thú có số lượng loài rất lớn, sống ở khắp nơi. + Phân chia lớp thú dựa trên đặc điểm: sinh sản, bộ răng, chi … II. Bộ Thú huyệt (thú mỏ vịt) + Sống vừa ở nước ngọt, vừa ở cạn + Có mỏ giống mỏ vịt + Có lông mao rậm, mịn, không thấm nước; chân 5 ngón có màng bơi. + Đẻ trứng, chưa có núm vú, con sơ sinh liếm sữa do thú mẹ tiết ra. III. Bộ Thú túi (Kanguru)
- I. Sự đa dạng của lớp thú Quan sát và cho biết Kanguru sống + Lớp thú có số lượng loài rất lớn, sống ở ở đâu? Cách di chuyển? Đặc điểm cấu khắp nơi. tạo phù hợp với cách di chuyển đó? + Phân chia lớp thú dựa trên đặc điểm: sinh sản, bộ răng, chi … II. Bộ Thú huyệt (thú mỏ vịt) + Sống vừa ở nước ngọt, vừa ở cạn + Có mỏ giống mỏ vịt + Có lông mao rậm, mịn, không thấm nước; chân 5 ngón có màng bơi. + Đẻ trứng, chưa có núm vú, con sơ sinh liếm sữa do thú mẹ tiết ra. III. Bộ Thú túi (Kanguru) + Sống: đồng cỏ nhảy
- I. Sự đa dạng của lớp thú + Có số lượng loài rất lớn, sống ở khắp nơi. + Phân chia lớp thú dựa trên đặc điểm: sinh sản, bộ răng, chi … II. Bộ Thú huyệt (thú mỏ vịt) + Sống vừa ở nước ngọt, vừa ở cạn + Có mỏ giống mỏ vịt + Có lông mao rậm, mịn, không thấm nước; chân 5 ngón có màng bơi. + Đẻ trứng, chưa có núm vú, con sơ sinh liếm sữa do thú mẹ tiết ra. III. Bộ Thú túi (Kanguru) + Sống: đồng cỏ nhảy + Chi sau: lớn, khỏe, bàn chân dài & hẹp + Đuôi to, dài thăng bằng + Bụng thú mẹ có túi ấp.
- I. Sự đa dạng của lớp thú + Có số lượng loài rất lớn, sống ở khắp Tại đặ điểm sinh sản ải tiếp tục Nêu saocKanguru con phcủa Kanguru? nơi. được nuôi trong túi của thú mẹ ? + Phân chia lớp thú dựa trên đặc điểm: sinh sản, bộ răng, chi … Vú thú II. Bộ Thú huyệt (thú mỏ vịt) mẹ + Sống vừa ở nước ngọt, vừa ở cạn + Có mỏ giống mỏ vịt + Có lông mao rậm, mịn, không thấm nước; chân 5 ngón có màng bơi. + Đẻ trứng, chưa có núm vú, con sơ sinh liếm sữa do thú mẹ tiết ra. III. Bộ Thú túi (Kanguru) + Sống: đồng cỏ nhảy + Chi sau lớn khỏe; đuôi dài + Đẻ con, con sơ sinh rất yếu được nuôi dưỡng trong túi da an toàn, thú mẹ có núm vú, bú thụ động
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Sinh học 7 bài 45: Thực hành xem băng hình về đời sống và tập tính của chim
55 p | 1527 | 113
-
Bài giảng Sinh học 7 bài 41: Chim bồ câu
20 p | 829 | 69
-
Bài giảng Sinh học 7 bài 59: Biện pháp đấu tranh sinh học
24 p | 437 | 63
-
Bài giảng Sinh học 7 bài 57: Đa dạng sinh học
18 p | 448 | 53
-
Bài giảng Sinh học 7 bài 58: Đa dạng sinh học( tiếp theo)
22 p | 551 | 51
-
Bài giảng Sinh học 7 bài 31: Cá chép
28 p | 490 | 48
-
Bài giảng Sinh học 7 bài 56: Cây phát sinh giới động vật
21 p | 539 | 47
-
Bài giảng Sinh học 7 bài 14: Một số giun tròn khác và đặc điểm chung của ngành giun tròn
24 p | 542 | 44
-
Bài giảng Sinh học 7 bài 47: Cấu tạo trong của thỏ
18 p | 443 | 44
-
Bài giảng Sinh học 7 bài 39: Cấu tạo trong của thằn lằn
16 p | 450 | 43
-
Bài giảng Sinh học 7 bài 3: Thực hành quan sát một số động vật nguyên sinh
24 p | 552 | 42
-
Bài giảng Sinh học 7 bài 43: Cấu tạo trong của chim bồ câu
30 p | 425 | 42
-
Bài giảng Sinh học 7 bài 55: Tiến hóa về sinh sản
26 p | 271 | 37
-
Bài giảng Sinh học 7 bài 5: Trùng biến hình và trùng giày
28 p | 771 | 35
-
Bài giảng Sinh học 7 bài 35: Ếch đồng
29 p | 667 | 35
-
Bài giảng Sinh học 7 bài 7: Đặc điểm chung và vai trò thực tiễn của động vật nguyên sinh
31 p | 469 | 27
-
Bài giảng Sinh học 7 bài 33: Cấu tạo trong của cá chép
9 p | 313 | 21
-
Bài giảng Sinh học 7 bài 61: Tìm hiểu một số động vật có tầm quan trọng trong kinh tế địa phương
21 p | 245 | 14
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn