intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Sinh học 7 bài 42: Thực hành quan sát bộ xương, mẫu mổ chim bồ câu

Chia sẻ: Nguyễn Thị Hạnh | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:25

661
lượt xem
35
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời quý thầy cô giáo và các bạn học sinh cùng tham khảo Bài giảng Sinh học 7 bài 42: Thực hành quan sát bộ xương, mẫu mổ chim bồ câu thiết kế bằng Powerpoint chuyên ghiệp giúp nâng cao kĩ năng và kiến thức trong việc soạn bài giảng điện tử giảng dạy và học tập. Bài giảng Sinh học 7 bài 42: Thực hành quan sát bộ xương, mẫu mổ chim bồ câu trình bày bằng Slide rất sống động với các hình ảnh minh họa giúp các em học sinh dễ dàng hiểu được bài giảng và nhanh chóng năm bắt các nội dung chính bài học.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Sinh học 7 bài 42: Thực hành quan sát bộ xương, mẫu mổ chim bồ câu

  1. Kiểm tra kiến thức đã học: 1. Đặc điểm cấu tạo ngoài của chim thích nghi với đời sống bay lượn? A. Da khô có vảy sừng, cổ dài; Đuôi và thân dài; chi ngắn, yếu có vuốt. B. Da khô phủ lông vũ; Thân hình thoi; Mỏ sừng, hàm không có răng; Cổ dài, khớp đầu với thân. C. Chi trước biến thành cánh; Chi sau có bàn chân dài, các ngón có vuốt: 3 ngón trước và 1 ngón sau. D. Đầu dẹp nhọn, khớp với thân thành một khối thuôn nhọn; Da trần phủ chất nhầy; chi 5 phần có ngón chia đốt, chi sau có màng bơi.
  2. Kiểm tra kiến thức đã học: 2. Trong các đặc điểm sinh sản của chim bồ câu, đặc điểm nào thể hiện sự thích nghi với đời sống bay lượn; đặc điểm nào thể hiện sự tiến hóa hơn so với các ĐVCXS đã học? A. Thụ tinh trong. B. Chim trống có cơ quan giao phối tạm thời; con mái có buồng trứng và ống dẫn trứng trái phát triển. C. Đẻ 2 trứng/lứa. Trứng có nhiều noãn hoàng, có vỏ đá vôi bao bọc. D. Có tập tính ấp trứng và nuôi con bằng sữa diều.
  3. Bài 42 Thực hành: QUAN SÁT BỘ XƯƠNG VÀ MẪU MỔ CHIM BỒ CÂU 1. Quan sát bộ xương 1.Xương đầu 9.Các xương chi trước chim bồ câu: 2.Các đốt sống cổ 3.Các đốt sống lưng 6.Xương sườn 10.Xương đai hông 4, 5.Các đốt sống cùng và cụt i g đa ơn c 11.Các xương xư ác i trướ c chi sau 8.C ch m ỏá ng ươ 7.X
  4. Bài 42 Thực hành: QUAN SÁT BỘ XƯƠNG VÀ MẪU MỔ CHIM BỒ CÂU Xương đầu: Xương sọ, hốc mắt lớn Xương cột sống (4 phần): + 13 - 14 đốt sống cổ: + 7 đốt sống ngực (lưng): đều mang xương sườn gắn với xương mỏ ác (có mấu lưỡi hái)  lồng ngực tham gia vào hô hấp + 10 đốt sống hông và đuôi (các đốt sống cùng, cụt). Xương chi: + Đai vai (xương bả, x.quạ, x. đòn) + các xương cánh. + Đai hông (x.chậu, x. háng, x. ngồi) + các xương chi sau.
  5. Dựa vào kết quả quan sát, hoàn thành bài tập ghép nối sau: Các thành phần của bộ Thích nghi với đời sống bay lượn (B) xương (A) a. Gắn chặt với xương đai hông làm 1. Chi trước thành một khối vững chắc b. phát triển là nơi bám của cơ ngực vận 2. Các xương chi động cánh 3. Các đốt sống lưng, đốt c. rỗng, xốp nên nhẹ nhưng khớp với sống hông nhau rất chắc chắn 4. Xương ức d. biến thành cánh þÿKÕt qu¶ th¶o luËn: 1. 2. 3. 4.
  6. 2. Quan sát các nội quan:
  7. 2. Quan sát các nội quan: 1.Thực quản 10. Khí quản 11.Phổi 2. Diều 9. Các gốc động mạch 5. Ruột 8. Tim 6.Gan 3. Dạ dày tuyến 12.Tì 4. Dạ dày cơ 7. Tụy 13.Thận 14.Huyệt
  8. HOẠT ĐỘNG NHÓM: A. Dựa vào kết quả quan sát, xác định các thành phần trong từng hệ cơ quan của chim bồ câu vào bảng sau: Bảng. Thành phần cấu tạo của một số hệ cơ quan CÁC HỆ CƠ CÁC THÀNH PHẦN CẤU TẠO TRONG HỆ QUAN Tiêu hoá Hô hấp Tuần hoàn Bài tiết
  9. Bảng. Thành phần cấu tạo của một số hệ cơ quan Các hệ cơ Các thành phần cấu tạo của từng hệ cơ quan quan - Ống tiêu hóa: Miệng, Thực quản, diều, dạ dày tuyến, dạ Tiêu hóa dày cơ (mề), ruột, huyệt. - Tuyến tiêu hóa: gan, túi mật nhỏ, tụy. Hô hấp - Khí quản, phổi và các túi khí. Tuần hoàn - Tim, các gốc động mạch, tì. Bài tiết - Thận, xoang huyệt.
  10. HOẠT ĐỘNG NHÓM: B. So sánh: Các hệ cơ quan của chim có gì sai khác so với những động vật có xương sống đã học? Ý nghĩa của sự sai khác đó đối với đời sống của chim? (điền vào bảng sau): Các hệ cơ Thằn lằn Chim bồ câu Ý nghĩa thích nghi quan Tiêu hóa Tuần hoàn Hô hấp Bài tiết
  11. Bảng. So sánh cấu tạo các hệ cơ quan ở chim so với các ĐVCXS đã học Hệ cơ Thằn lằn Chim bồ câu Ý nghĩa thích nghi quan Tiêu Có thêm diều, dạ dày Tốc độ tiêu hóa cao, Đã phân hóa thành hóa (dạ dày tuyến và dạ đáp ứng nhu cầu năng các bộ phận. dày cơ). lượng khi bay. 1
  12. Bảng. So sánh cấu tạo các hệ cơ quan ở chim so với các ĐVCXS đã học Hệ cơ quan Thằn lằn Chim bồ câu Ý nghĩa thích nghi Tim 3 ngăn (tâm Tim 4 ngăn (2TN, Trao đổi chất, TĐK Tuần thất có vách hụt) 2TT) máu nuôi cơ nhanh, mạnh. Thân hoàn máu nuôi cơ thể: thể: máu đỏ tươi. nhiệt ổn định. máu pha.
  13. Bảng. So sánh cấu tạo các hệ cơ quan ở chim so với các ĐVCXS đã học Hệ cơ quan Thằn lằn Chim bồ câu Ý nghĩa thích nghi Phổi có nhiều vách Hiệu quả TĐK cao, ngăn.Thông khí ở Phổi có mạng ống đáp ứng nhu cầu ôxi Hô phổi nhờ sự tăng khí dày thông với và năng lượng khi hấp giảm thể tích hệ thống túi khí. bay. khoang thân
  14. Bảng. So sánh cấu tạo các hệ cơ quan ở chim so với các ĐVCXS đã học Hệ cơ quan Thằn lằn Chim bồ câu Ý nghĩa thích nghi Có thận sau, không Giảm trọng lượng Có thận sau, bóng Bài có bóng đái, huyệt; cơ thể thích nghi đái, lỗ huyệt; hấp tiết nước tiểu đặc với đời sống bay. thu lại nước.
  15. Bảng. So sánh cấu tạo các hệ cơ quan ở chim so với các ĐVCXS đã học H ệ cơ Thằn lằn Chim bồ câu Ý nghĩa sự sai khác quan Có đầy đủ các bộ Ống tiêu hoá hoàn chỉnh Tôc độ tiêu hoa cao ́ ́ Hệ tiêu phận nhưng tốc độ hơn: thực quản có diều, đap ứng năng lượng ́ hóa tiêu hoá chậm. dạ dày (dạ dày tuyến và lớn khi bay dạ dày cơ). Tim 3 ngăn, TT có Tim 4 ngăn (2TN, 2TT). Trao đôi chât và trao ̉ ́ Hệ vách hụt) máu nuôi cơ Máu nuôi cơ thể là máu đôi khí manh. Thân ̉ ̣ tuần thể là máu pha. đỏ tươi, giàu oxi và chât ́ ̣ ̉ ̣ nhiêt ôn đinh. hoàn dinh dưỡng. Phổi có nhiều vách Phổi gồm một mạng ống Hiệu quả TĐK cao, Hệ hô ngăn, thông khí phổi khí dày đặc thông với hệ đáp ứng nhu cầu hấp nhờ thay đổi thể tích thống túi khí ( 9 túi ) oxy và năng lượng khoang thân. khi bay. Thận sau, có bóng Thận sau, không có bóng Giảm khối lượng Hệ bài đái, xoang huyệt, hấp đái, nước tiểu đặc của cơ thể tiết thụ lại nước
  16. BÀI TẬP BÀI TẬP Túi khí ở chim có vai trò: Sai! A. Góp phần thông khí ở phổi. Câu 1: B. Giảm lực ma sát giữa các nội quan. Sai! C. Điều hòa thân nhiệt. Sai! Câu 2: D. Tất cả các vai trò trên. Đúng!
  17. BÀI TẬP BÀI TẬP Tốc độ tiêu hóa của chim cao hơn các ĐVCXS đã học là nhờ có: A. Diều (lưu giữ thức ăn). Sai! Câu 1: B. Không có ruột thẳng để chứa Sai! phân. C. Mề và dạ dày tuyến. Sai! Câu 2: D. Cả A và C. Đúng!
  18. Câu 3. Lựa chọn những ý đúng về các đặc điểm cấu tạo trong của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay là: A.Phổi có mạng ống khí thông với hệ thống túi khí. B. Tim 4 ngăn,máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể. C. Bộ xương nhẹ, xốp nhưng vững chắc. D. Thụ tinh trong, trứng có vỏ đá vôi. E. Chỉ có buồng trứng và ống dẫn trứng trái phát triển. F. Có diều, mề và dạ dày tuyến. H. Không có bóng đái và ruột thẳng.
  19. Hướng dẫn về nhà - Học bài và hoàn thành bài thu hoạch trong VBT. - Chuẩn bị cho bài học sau: + Sưu tầm đoạn phim, tranh ảnh và tư liệu về nội dung liên quan. + Nghiên cứu trước bài học sau.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2