intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Sinh học 7 bài 50: Đa dạng của lớp thú( tiếp theo) bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm, bộ ăn thịt

Chia sẻ: Nguyễn Thị Hạnh | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:26

781
lượt xem
88
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời quý thầy cô giáo và các bạn học sinh cùng tham khảo Bài giảng Sinh học 7 bài 50: Đa dạng của lớp thú( tiếp theo) bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm, bộ ăn thịt thiết kế bằng Powerpoint chuyên ghiệp giúp nâng cao kĩ năng và kiến thức trong việc soạn bài giảng điện tử giảng dạy và học tập. Bài giảng Sinh học 7 bài 50: Đa dạng của lớp thú( tiếp theo) bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm, bộ ăn thịt trình bày bằng Slide rất sống động với các hình ảnh minh họa giúp các em học sinh dễ dàng hiểu được bài giảng và nhanh chóng năm bắt các nội dung chính bài học.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Sinh học 7 bài 50: Đa dạng của lớp thú( tiếp theo) bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm, bộ ăn thịt

  1. Lựa chọn đáp án đúng nhất Câu 1: Đặc điểm nào không phải của dơi? A. Màng cánh rộng, có lông mao B. Có 2 kiểu bay lượn và bay vỗ cánh C. Đẻ con và nuôi con bằng sữa D. Chi sau yếu, bám vào cành cây treo ngược cơ thể Câu 2: Loài nào sau đây không thuộc bộ cá voi A. Cá heo C. Cá sấu B. Cá nhà táng D. Cả 3 loài trên
  2. Câu 3: Đặc điểm nào không đúng với cá voi A. Có khả năng phát ra siêu âm B. Đẻ con và nuôi con bằng sữa C. Có bộ răng chắc khỏe để ăn tôm, cá nhỏ D. Chi trước biến đổi thành vây bơi Câu 4: Đặc điểm sinh sản của Bộ cá voi A. Đẻ trứng thụ tinh trong B. Đẻ trứng thụ tinh ngoài C. Đẻ con D. Tất cả đều sai
  3. BÀI 50: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tt)
  4. I. BỘ ĂN SÂU BỌ CHUỘT CHÙ CHUỘT CHŨI
  5. NGHIÊN CỨU MỤC I – SGK (162) ĐIỀN THÔNG TIN VÀO VỞ BÀI TẬP PHẦN BỘ ĂN SÂU BỌ Bộ Loài Môi Đời Cấu Cách Chế động trường sống tạo bắt mồi độ ăn vật sống răng Bộ Ăn Chuột Các Ăn sâu bọ chù Trên Đơn răng Tìm động mặt độc đều mồi vật đất nhọn Chuột Đào Các chũi Đơn răng Tìm Ăn hang độc đều mồi động trong nhọn vật đất
  6. Cấu tạo răng của Bộ ăn sâu bọ có gì đặc biệt để thích nghi với chế độ ăn sâu bọ?  Bộ răng thích nghi với chế độ ăn sâu bọ. Với tất cả các răng nhọn (răng hàm có 3-4 mấu nhọn. Cấu tạo bộ răng chuột chù Đã có đủ răng cửa, răng nanh và răng hàm
  7. Đặc điểm cấu tạo của Bộ sâu bọ thích nghi với lối sống tìm mồi như thế nào? Đặc điểm cấu tạo của bộ sâu bọ (đại diện chuột chũi) thích nghi với đời sống tìm mồi - Cấu tạo chi trước ngắn, bàn tay rộng nằm ngang so với cơ thể,phía trên có móng to khỏe để đào hang. - Khứu giác (lông xúc giác) phát triển để tìm mồi và giúp định hướng đường đi
  8. Em hãy nêu đặc điểm chung của Bộ chúng tôi !
  9. Tiểu kết Đặc điểm: _ Mõm kéo dài thành vòi ngắn. Có đủ 3 loại răng, tất cả các răng đều nhọn. _ Chi trước ngắn, bàn tay rộng, ngón tay to khỏe để đào hang. _ Thị giác kém phát triển, nhưng khứu giác tinh, có các lông xúc giác phát triển. _ Đời sống đơn độc (trừ thời gian sinh sản và nuôi con Đại diện: chuột chù, chuột chũi.
  10. Một số đại diện khác của bộ ăn sâu bọ NHÍM GAI CHÂU ÂU CHUỘT DESMAN CHUỘT CHÙ RĂNG ĐỎ
  11. II. BỘ GẶM NHẤM CHUỘT ĐỒNG SÓC
  12. NGHIÊN CỨU MỤC I – SGK (162) ĐIỀN THÔNG TIN VÀO VỞ BÀI TẬP PHẦN BỘ GẶM NHẤM Bộ Loài Môi Đời Cấu tạo Cách Chế độ động trường sống răng bắt ăn vật sống mồi Gặm nhấm Trên Răng cửa Chuột Tìm mặt Đàn lớn, có Ăn tạp đồng khoảng mồi đất trống hàm Sóc Răng cửa Sống lớn, có Tìm Ăn trên Đàn khoảng mồi thực cây trống hàm vật
  13. 1 Răng cửa 2 Khoảng trống hàm 3 Răng hàm BỘ RĂNG SÓC
  14. Bộ răng của Bộ gặm nhấm có đặc điểm gì thích nghi với chế độ gặm nhấm?  Bộ răng có răng cửa lớn sắc nhọn phát triển liên tục ở cả hàm trên và hàm dưới vì thế cần được giữ ngắn bằng cách gặm nhấm Thiếu răng nanh Giữa răng cửa và răng hàm là khoảng trống hàm
  15. Tiểu kết • Bộ răng: thiếu răng nanh, răng cửa lớn, sắc. Răng cửa cách răng hàm một khoảng trống hàm. • Đời sống bầy đàn • Đại diện: chuột đồng, sóc, thỏ…
  16. 1 số đại diện khác của Bộ gặm nhấm HẢI LY THỎ CHUỘT NHẢY LỢN NƯỚC
  17. III. BỘ ĂN THỊT SƯ TỬ CHÓ SÓI TRẮNG
  18. QUAN SÁT TRANH ĐỆM THỊT MÓNG SẮC Chân mèo có cấu tạo như thế nào để phù hợp với việc rình và bắt chuột? Chân mèo có móng sắc để vồ và giữ mồi Dưới chân có các nệm thịt giúp mèo di chuyển nhẹ nhàng và nhanh chóng Ngoài ra nệm thịt còn có tác dụng giữ ấm vào mùa đông
  19. NGHIÊN CỨU MỤC I – SGK (162) ĐIỀN THÔNG TIN VÀO VỞ BÀI TẬP PHẦN BỘ ĂNTHỊT Bộ Loài Môi Đời Cấu tạo Cách Chế động trường sống răng bắt độ ăn vật sống mồi Răng nanh Đuổi Ăn Trên mặt Đ ơn dài nhọn, mồi, động Báo đất, trên độc bắt vật cây răng hàm ĂN dẹp bên m ồi THỊT sắc Răng nanh Đuổi Ăn Trên mặt dài nhọn, mồi, động Sói đất Đàn răng hàm bắt vật dẹp bên m ồi sắc
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2