Bài giảng Sinh học 9 bài 42: Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống sinh vật
lượt xem 69
download
Mời quý thầy cô giáo và các bạn học sinh cùng tham khảo Bài giảng Sinh học 9 bài 42: Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống sinh vật thiết kế bằng Powerpoint chuyên ghiệp giúp nâng cao kĩ năng và kiến thức trong việc soạn bài giảng điện tử giảng dạy và học tập. Bài giảng Sinh học 9 bài 42: Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống sinh vật trình bày bằng Slide rất sống động với các hình ảnh minh họa giúp các em học sinh dễ dàng hiểu được bài giảng và nhanh chóng năm bắt các nội dung chính bài học.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Sinh học 9 bài 42: Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống sinh vật
- KIỂM TRA 15’ • Câu 1: Môi trường là gì? • Câu 2: Vì sao nhân tố con người được tách ra thành nhóm nhân tố sinh thái riêng ? • Câu 3: Kể tên 1 vài nhân tố hữu sinh ảnh hưởng đến con người ?
- BÀI 42 : ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT I. Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống thực vật ? Nhận xét về hình dáng thân của những cây ven rừng, cây cao dọc đường phố có nhà cao, cây bên của sổ…? Thân cây mọc ven rừng, dọc đường phố có nhà cao, bên cửa sổ…cong về phía có nhiều ánh sáng.
- BÀI 42: ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT I. Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống thực vật Cây mọc trong rừng Cây mọc nơi quang đãng Cây mọcxét hình tháicó thânọc trong rừng và hìnhtập trungmọc nơi ? Nhận trong rừng cây m cao, thẳng, cành chỉ thái cây ở phần ngọn, các cành phía dưới héo và rụng sớm. quang đãng? Cây mọc nơi trống trải, ánh sáng mạnh có thân thấp, nhiều cành và tán rộng.
- BÀI 42: ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT I. Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống thực vật Cây mọc trong rừng Cây mọc nơi quang đãng ? Em hãy giảphía dưới tiếp nhận ủaánh sáng nên các cànhợp kém, tổng Do các cành thích nguyên nhân c ít hiện tượng quang h phía dưới héopvàượng schất hữu cơ, lượng chất hữu cơ tích luỹ không đủ bù hợ đ rụ c ít ớm lượng nhiệt tiêu hao do hô hấp kém và kèm theo khả năng lấy nước kém nên cành phía dưới bị khô héo dần và rụng sớm.
- BÀI 42: ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT I. Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống thực vật Mọc nơi có nhiều ánh sáng Mọc nơi có ít ánh sáng CÂY LÁ LỐT Em hãy nêu sự khác nhau về hình thái giữa 2 cây lá lốt trên?
- BÀI 42: ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG LÊN ĐỜI SỐNG SINH V ẬT I. Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống thực vật Ảnh hưởng của ánh sáng tới hình thái và sinh lí của cây. Những đặc điểm Khi cây sống nơi Khi cây sống trong bóng râm, của cây quang đãng dưới tán cây khác, trong nhà… Đ ặc - Lá - Phiến lá nhỏ, hẹp, màu - Phiến lá lớn, màu điểm xanh nhạt. xanh thẫm. hình - Thân - Chiều cao bị hạn chế bởi thái - Thân cây thấp, số chiều cao bởi tán cây phía cành nhiều. trên, của trần nhà. - Quang - Cường độ quang hợp cao - Cây có khả năng quang hợp trong điều kiện ánh sáng hợp trong điều kiện ánh sáng Đ ặc mạnh. yếu, quang hợp yếu trong điểm điều kiện ánh sáng mạnh. sinh lí - Cây điều tiết thoát hơi nước - Cây điều tiết thoát hơi nước - Thoát linh hoạt hơn: Thoát hơi kém: Thoát hơi nước tăng hơi nước nước tăng cao trong điều cao trong điều kiện ánh sáng kiện ánh sáng mạnh, thoát mạnh, khi thiếu nước cây dễ hơi nước giảm khi cây thiếu bị héo. - Hô hấp nướCường độ hô hấp cao. - c. - Cường độ hô hấp yếu.
- BÀI 42: ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG LÊN ĐỜI SỐNG SINH V ẬT I. Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống thực vật ?HS ậhãy kể ứu thông a sáng đến đời Em y ánh sáng cây ư tin ng và V nghiên c tên ảnh hưở sáng ảnh hưởng đến sự biến cây ng thực vmà nhưbiết nào ? - Ánh số ưa bóng ật em thế ? (123-SGK) đổi hình thái ( hình dạng, màu sắc) ? Dựười takhả năng tthíchưa bónga - Nga vào phân biệ cây nghi củ và hoạt động sinh lý (quang hợp, chúng ưa các dựa kiệ tiêu chuẩn và cây với sángđiều vàon chiếu sáng hô hấp, hút nước) của thực vật. của môi nào ? trường. - Nhóm cây ưa sáng ?Thực vậa sángcgchia nhữngmấysnhóm - Cây ư t đượ ồm thành cây ống nơi quang nhữ VD: Cây lúa, cây phi lao, cây ngô chính? Đó làđãngng nhóm nào? cây nhãn... ?- Cây ưa sáng vàồm những cây sống Cây ưa bóng g cây ưa bóng - Nhóm cây ưa bóng ở nơi có ánh sáng yếu, ánh sáng tán thường sống ở những nơi có điều VD: Cây gừng, cây phong lan, kiạn như thế ống dưới tán của cây xệ như cây s nào? cây đỗ … khác, cây trồng làm cảnh trong nhà...
- BÀI 42: ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG LÊN ĐỜI SỐNG SINH V ẬT I. Ảnh hưởng của ánh sáng lên Trong nông nghiệp người nông dân đời sống thực vật đã ứng dụng điều này vào sản xuất sáng ảnh hưởng đến sự biến như thế nào? Và có ý nghĩa gì? - Ánh đổi hình thái ( hình dạng, màu sắc) và hoạt động sinh lý (quang hợp, hô hấp, hút nước) của thực vật. - Nhóm cây ưa sáng VD: Cây lúa, cây phi lao, cây ngô cây nhãn... - Nhóm cây ưa bóng VD: Cây gừng, cây phong lan, cây đỗ … VD: Trồng cây đỗ dưới cây ngô. Trồng xen canh để tăng năng suất và tiết kiệm đất trồng.
- BÀI 42: ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT ? Giảithân của câyxếlúa?. trên thích cách p lá Lá xếp nghiêng tránh tia ? Giải thích cách xếp lá trên thân của cây lá nắng chiếu thẳng góc. lốt?.ếp ngang để nhận Lá x được nhiều ánh sáng.
- Cây lúa: Lá xếp nghiêng tránh tia nắng chiếu thẳng góc. Cây lá lốt: Lá xếp ngang để nhận được nhiều ánh sáng. ?.Sự khác nhau giữa 2 cách xếp lá này có ý nghĩa gì? Giúp thực vật thích nghi với môi trường sống.
- BÀI 42: ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG LÊN ĐỜI SỐNG SINH V ẬT I. Ảnh hưởng của ánh sáng lên Thí nghiệm: Vào đêm có trăng sáng, đời sống thực vật tìm một tổ kiến và quan sát kiến bò sáng ảnh hưởng đến sự biến đường mòn nhờ ánh sáng mặt - Ánh trên đổi hình thái ( hình dạng, màu sắc)trăng. Đặt trên đường đi của kiến một và hoạt động sinh lý (quang hợp, chiếc gương nhỏ để phản chiếu ánh hô hấp, hút nước) của thực vật. sáng, sau đó theo dõi hướng bò của - Nhóm cây ưa sáng kiến. Có 3 khả năng sau: - Nhóm cây ưa bóng + Kiến sẽ tiếp tục bò theo hướng II. Ảnh hưởng của ánh sáng lên cũ. đời sống động vật + Kiến bò theo nhiều hướng khác nhau. + Kiến sẽ bò theo hướng ánh sáng do gương phản chiếu. Em hãy chọn khả năng nào trong 3 khả năng trên?
- BÀI 42: ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG LÊN ĐỜI SỐNG SINH V ẬT I. Ảnh hưởng của ánh sáng lên Điều đóđộng vậỏcó thsáng ận vai t Giúp chứng t t ánh ể nh có biế trò đời sống thực vật gì đối với đờihsống đđing vật? ướng ộ sáng ảnh hưởng đến sự biến - Ánh đổi hình thái ( hình dạng, màu sắc) và hoạt động sinh lý (quang hợp, hô hấp, hút nước) của thực vật. - Nhóm cây ưa sáng - Nhóm cây ưa bóng II. Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống động vật
- BÀI 42: ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG LÊN ĐỜI SỐNG SINH V ẬT I. Ảnh hưởng của ánh sáng lên Giúp động vật có thể nhận biết đời sống thực vật hướng đi sáng ảnh hưởng đến sự biến - Ánh đổi hình thái ( hình dạng, màu sắc) và hoạt động sinh lý (quang hợp, hô hấp, hút nước) của thực vật. - Nhóm cây ưa sáng - Nhóm cây ưa bóng II. Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống động vật
- BÀI 42: ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG LÊN ĐỜI SỐNG SINH V ẬT I. Ảnh hưởng của ánh sáng lên Giúp động vật có thể nhận biết đời sống thực vật hướng đi sáng ảnh hưởng đến sự biến - Ánh đổi hình thái ( hình dạng, màu sắc) và hoạt động sinh lý (quang hợp, hô hấp, hút nước) của thực vật. - Nhóm cây ưa sáng - Nhóm cây ưa bóng II. Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống động vật
- BÀI 42: ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG LÊN ĐỜI SỐNG SINH V ẬT I. Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống thực vật Hãy kể tên những động sáng ảnh hưởng đến sự biến - Ánh vật kiếm ăn vào ban đêm đổi hình thái ( hình dạng, màu sắc) buổi sáng sớm hay ban và hoạt động sinh lý (quang hợp, ngày? hô hấp, hút nước) của thực vật. - Nhóm cây ưa sáng - Nhóm cây ưa bóng II. Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống động vật
- Chim bìm bịp Thường đi kiếm ăn trước lúc mặt trời mọc Gà cỏ
- Chim Chích chòe Chim chào mào Là những chim ăn sâu bọ, thường đi ăn vào lúc mặt trời mọc Chim khướu
- Chim vạc Sếu đầu đỏ Chim diệc Là những loài chim kiếm ăn vào ban đêm
- Dơi Dơi Tìm kiếm thức ăn vào ban đêm Chim cú mèo
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Sinh học 9 bài 41: Môi trường và các nhân tố sinh thái
32 p | 693 | 68
-
Bài giảng Sinh học 9 bài 45: Thực hành tìm hiểu môi trường và ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật
28 p | 1092 | 57
-
Bài giảng Sinh học 9 bài 9: Nguyên phân
15 p | 627 | 51
-
Bài giảng Sinh học 9 bài 16: ADN và bản chất của gen
25 p | 430 | 49
-
Bài giảng Sinh học 9 bài 11: Phát sinh giao tử và thụ tinh
18 p | 453 | 49
-
Bài giảng Sinh học 9 bài 15: ADN
19 p | 347 | 48
-
Bài giảng Sinh học 9 bài 10: Giảm phân
13 p | 392 | 45
-
Bài giảng Sinh học 9 bài 14: Thực hành Quan sát hình thái nhiễm sắc thể
12 p | 401 | 44
-
Bài giảng Sinh học 9 bài 8: Nhiễm sắc thể
19 p | 710 | 38
-
Bài giảng Sinh học 9 bài 13: Di truyền liên kết
22 p | 301 | 38
-
Bài giảng Sinh học 9 bài 17: Mối quan hệ giữa gen và ARN
23 p | 361 | 36
-
Bài giảng Sinh học 9 bài 2: Lai một cặp tính trạng
22 p | 376 | 34
-
Bài giảng Sinh học 9 bài 1: Menden và di truyền học
16 p | 778 | 33
-
Bài giảng Sinh học 9 bài 60: Bảo vệ đa dạng các hệ sinh thái
30 p | 248 | 26
-
Bài giảng Sinh học 9 bài 3: Lai một cặp tính trạng (tiếp theo)
12 p | 598 | 23
-
Bài giảng Sinh học 9 bài 4: Lai hai cặp tính trạng
16 p | 516 | 20
-
Bài giảng Sinh học 9 bài 5: Lai hai cặp tính trạng (tiếp theo)
18 p | 206 | 19
-
Bài giảng Sinh học 9 bài 63: Ôn tập phần sinh vật và môi trường
28 p | 254 | 15
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn