intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Sinh học đại cương - Chương 1: Tổ chức của cơ thể sống

Chia sẻ: Tại Tâm | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:46

295
lượt xem
22
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Sinh học đại cương - Chương 1 "Tổ chức của cơ thể sống" gồm có những nội dung chính sau: Những đặc trưng cơ bản của sự sống, cấu trúc tế bào, tổ chức cấu tạo cơ thể đa bào - mô. Mời các bạn cùng tham khảo để biết thêm nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Sinh học đại cương - Chương 1: Tổ chức của cơ thể sống

  1. Chương 1. Tổ chức của cơ thể sống I. Những đặc trưng cơ bản của sự sống - Tính ổn định về tổ chức, cấu tạo - Hoạt động trao đổi chất: Đồng hóa + Dị hóa - Sinh trưởng, phát triển - Khả năng vận động - Khả năng sinh sản - Hoạt động cảm ứng, thích nghi
  2. II. Cấu trúc tế bào 1. Cấu trúc chung - Tế bào là đơn vị cơ bản của thế giới sống. Cơ thể đơn bào được cấu tạo từ 1 TB; cơ thể đa bào được cấu tạo từ nhiều TB, phân hóa hình thành mô. - TB có kích thước nhỏ: 10-20μm (tbđv); 30-40μm (tbtv); 1-3μm (tbvk) - Sơ đồ cấu tạo chung: + Màng sinh chất: Bao bọc, giới hạn, bảo vệ và tương tác với môi trường + Nhân hoặc vùng nhân: Chứa thông tin di truyền + Tế bào chất: Dạng bán lỏng, nơi diễn ra các f/ư hóa học và h/đ sống của t/b. Chứa nguyên liệu cần thiết và các bào quan chuyên hóa - Có 2 dạng tế bào: t/b tiền nhân (prokaryote) và t/b nhân chuẩn (Eukaryote)
  3. 2. Cấu trúc TB Prokaryote - Sv prokaryote thuộc giới monera, phổ biến trong các môi trường. - Có 2 ngành VK (Bacteria) và tảo lam (Cyanophyta). - Nhiều dạng có khả năng cố định nitơ của khí quyển, nhiều dạng gây bệnh nguy hiểm cho những sinh vật khác
  4. - TB prokaryote đa dạng, kích thước nhỏ 1-3μm, cấu tạo đơn giản. Bao gồm: → + Vách tế bào: dày 8-30nm, b/c peptidoglycan (polysaccarit+ peptid ngắn; một số có lipopolysaccarit). Căn cứ đặc tính bắt màu, phân thành VK Gram dương và VK Gram âm. + Một số VK có roi, tơ + Màng sinh chất: nằm bên trong vách; B/c lipoprotein bao quanh khối TB chất, dạng khảm, nếp gấp, có enzim. + Tế bào chất: Ribosom (70S), Mezosom, thể vùi là các chất dự trữ. VK quang hợp có túi thylacoit. + Vùng nhân: ADN vòng, không có màng giới hạn + Plasmid: ADN vòng
  5. ← Mezosom
  6. 3. Cấu trúc tế bào Eukaryote
  7. Phân biệt TB thực vật với TB động vật • Tế bào thực vật • Tế bào động vật - Kích thước lớn - Kích thước nhỏ - Có lục lạp, tự dưỡng - Ko có lục lạp, dị dưỡng - Chất dự trữ là tinh bột - Chất dự trữ là glycogen - Không bào phát triển - Ít có không bào - Vách TB - xenlulose - Không có vách tế bào
  8. a. Màng sinh chất →
  9. Màng sinh chất dày 7-10 nm, được cấu tạo từ các phân tử: Photpholipit, protein, cholesterol và hydratcacbon ←→ • Photpholipit: có tính phân cực (đầu ưa nước và đuôi kỵ nước), xếp thành lớp kép đầu ưa nước hướng ra ngoài và đuôi kỵ nước của 2 lớp hướng vào nhau. Các f/tử có thể di động tự do trong mỗi lớp. Vai trò tạo bộ khung của màng. → • Cholesterol: xen giữa các f/tử photpholipit, có vai trò ổn định màng • Protein: cấu trúc màng, thực hiện các chức năng sinh học (vận chuyển các chất, thụ quan, enzim...). Có 2 loại Pr bám màng và Pr xuyên màng.→ • Hydratcacbon: dạng chuỗi, bám bề mặt màng, có vai trò chất nhận diện bề mặt tế bào. →
  10. Màng sinh chất →
  11. Photpholipit ←
  12. b. Hệ thống màng trong tế bào * Mạng lưới nội chất • MLNC là hệ thống xoang dẹp, thông nhau, liên hệ với màng nhân, màng tế bào • Có 2 loại: MLNC có hạt và MLNC trơn • MLNC có hạt: có hạt ribosom đính vào mặt ngoài, tổng hợp protein. • MLNC trơn: Không có ribosom, có nhiều enzim, tổng hợp lipit là chủ yếu
  13. * Thể golgi • Gồm một chồng các xoang dẹp (xitec), phân bố xung quanh nhân, cạnh MLNC có hạt • Ở thể golgi Pr + Hydratcacbon tạo glycoprotein. Các SF được bao gói, bài xuất ra ngoài • Trong túi chứa Pr, lipit, photpholipit (tbđv); hoặc xenlulose, pectin (tbtv). • Chức năng: Hoàn thiện, bao gói các SF của TB để bài xuất ra ngoài, hoặc cung cấp nguyên liệu tạo MSC, hệ enzim cho lizosom
  14. * Lyzosom → • Dạng túi được tạo thành từ thể golgi, chứa các enzim thủy phân mạnh • Chức năng: Tiêu hóa nội bào, phân hủy thức ăn thực bào và các bào quan hỏng; phân hủy tế bào chết (hiện tượng biến thái) *Peroxisom - Dạng túi, chứa các enzim oxy hóa - Chức năng: Oxy hóa các hợp chất hữu cơ (H2O2 → H2O + O2); ở động vật, bào quan này có nhiều ở tế bào gan, tb thận. Ở thực vật có vai trò tiêu độc, tăng cường hô hấp
  15. c. Các bào quan *Ty thể - Dạng hình bầu dục, kích thước 2-5μm x 0,5-1μm, số lượng thay đổi tùy theo loại tế bào (50-1000), tuổi thọ 10-20 ngày.→
  16. • Cấu tạo: Bao bọc bởi 2 lớp màng ngoài và màng trong, bên trong là chất nền → - Màng ngoài: Trơn, 60% Pr +40% lipit - Màng trong: Gấp nếp tạo mào răng lược, 80% Pr + 20% lipit. Có hệ truyền điện tử, kênh Pr đặc biệt có enzim xúc tác tổng hợp ATP. Trong xoang mào răng lược [H+] > chất nền - Chất nền: Chứa các enzim của chu trình Krebs, ribosom, ADN dạng vòng • Chức năng: - Chuyển hóa năng lượng trong hô hấp tế bào, tổng hợp ATP - Tham gia quá trình di truyền tế bào chất
  17. *Lạp thể • Có ở tb thực vật, 3 loại là bột lạp, sắc lạp và lục lạp • Bột lạp: Chủ yếu chứa tinh bột. Có nhiều ở củ, rễ, hạt. Vai trò dự trữ chất dinh dưỡng • Sắc lạp: Chứa sắc tố (trừ diệp lục), thường chứa xantofin (màu vàng) và carotinoit (màu đỏ da cam). Có nhiều ở hoa, quả, lá. Vai trò tạo màu sắc. • Lục lạp: Quan trọng nhất đối với thực vật và sự sống trên trái đất.
  18. *Lục lạp → • Cấu tạo: - Dạng hạt, kích thước 4-10 μm, bao bởi 2 lớp màng cơ bản. - Có các túi thylacoit dạng đĩa dẹt, xếp chồng lên nhau tạo cột grana, các cột nối với nhau bằng các phiến. Các sắc tố quang hợp, chuỗi truyền điện tử, enzim tổng hợp ATP gắn trên màng thylacoit. - Trong chất nền có ADN dạng vòng, ribosom, enzim xúc tác f/ư pha tối và SF của quang hợp • Chức năng: hấp thụ năng lượng AS tổng hợp hydratcacbon; tham gia di truyền tế bào chất
  19. Lục lạp ←
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2