intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Sinh học đại cương - Chương 17: Hệ tiêu hoá

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:24

10
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Sinh học đại cương - Chương 17: Hệ tiêu hoá, cung cấp những kiến thức như hệ tiêu hoá ở người; hoá học của sự tiêu hoá. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Sinh học đại cương - Chương 17: Hệ tiêu hoá

  1. CHƯƠNG 17 HỆ TIÊU HOÁ
  2. 1. HỆ TIÊU HOÁ Ở NGƯỜI
  3. 2.1. Khoang miệng - Môi (có nhiều mạch máu và dây thần kinh): + Bảo vệ + Giữ lại thức ăn khi nhai - Răng: + Được bao phủ bằng men + Răng cửa: cắn và cắt + Răng nanh: cắt, xé + Răng trước hàm và răng hàm: nghiền thức ăn
  4. - Lưỡi + Có khả năng di chuyển → điều chỉnh thức ăn khi nhai + Giúp nhận biết cách cấu tạo và vị của thức ăn + Tạo thành từ ở người
  5. - Tuyến nước bọt + Gồm: • Tuyến dưới hàm • Tuyến dưới lưỡi • Tuyến mang tai + Nhiệm vụ: • Thấm thức ăn để tạo thành viên thức ăn • Chất nhầy giúp nuốt viên thức ăn • Amylase thủy phân tinh bột thành đường • Lysozyme tiêu diệt vi khuẩn • Làm ẩm không khí đi qua miệng
  6. 2.2. Hầu và thực quản - Nước và thức ăn từ miệng đi vào hầu - Hầu: túi có thành mỏng ở phía sau miệng - Thực quản: + Ống dài + Viên thức ăn làm căng vách thực quản → nhu động → đẩy viên thức ăn xuống dạ dày
  7. 2.3. Dạ dày - Túi phồng hình chữ J, có thể chứa đến 2 lít thức ăn (người trưởng thành) - Nơi xảy ra quá trình phân giải thức ăn để chuẩn bị tiêu hoá trong ruột non
  8. - Niêm mạc dạ dày có nhiều hốc vị (phễu dạ dày) + Tế bào chính: tiết pepsinogen + Tế bào viền: tiết chất lỏng chứa HCl + Tế bào tiết chất nhầy: che phủ niêm mạc dạ dày
  9. - pH dạ dày:1,5 – 2,5 + Làm biến tính protein → dễ bị phân cắt hơn + Hoạt hóa pepsinogen thành pepsin - Dạ dày co bóp + hoạt động của pepsin và HCl → thức ăn thành dạng sệt trước khi xuống ruột non
  10. 2.4. Ruột non - Đoạn dài nhất của ống tiêu hoá + Đường kính: 4 cm + Dài: 3 – 6m - Chức năng: + Hoàn tất quá trình tiêu hoá thức ăn + Hấp thu chất dinh dưỡng - Chứa nhiều dịch tiêu hoá nhất (dịch tụy, mật, dịch ruột)
  11. - Tá tràng: + Nhận dịch tiêu hoá từ gan và tụy + Tiết enzyme tiêu hoá + Dịch tiêu hoá chứa nhiều ion bicarbonate → pH 7,8 – 8,5 + Phân hủy thức ăn
  12. - Lông ruột: Niêm mạc ruột có nhiều lông mao (mật độ 200.000/mm2) → diện tích hấp thu chất dinh dưỡng của ruột non (250 m2)
  13. 2.5. Tuỵ tạng - Cơ quan tiết nằm ở mặt bụng dạ dày - Tiết trypsin, chymotrypsin, amylase, lipase, nuclease
  14. 2.6. Túi mật - Cơ quan nhỏ nằm dưới lá gan - Chứa chất dịch do gan tiết (mật) - Mật (kiềm tính) chứa các sắc tố, cholesterol và các muối mật - Muối mật: nhũ tương hoá chất béo giúp cho sự tiêu hoá và hấp thu chất béo.
  15. 2.7. Gan - Cơ quan lớn nhất, màu đỏ nâu, chia thành 2 thùy, nằm dưới cơ hoành - Cơ quan trung gian giữa tiêu hoá và các nhu cầu trao đổi chất của cơ thể
  16. - Nhiệm vụ + Sản xuất protein máu + Điều hoà dinh dưỡng trong máu khi qua gan + Dự trữ glycogen, vitamin tan trong dầu… + Chuyển hóa acid béo, đường + Chuyển hóa chất độc
  17. 2.8. Ruột già - Tiếp nối với ruột non - Đường kính khoảng 6,5 cm, dài 2 m - Mặt trong ít có nếp gấp, không có lông nhỏ và nhung mao
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2