intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Sinh học đại cương - Chương 23: Sinh thái học

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:57

4
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Sinh học đại cương - Chương 23: Sinh thái học, cung cấp những kiến thức như các yếu tố sinh thái học; tác động của các yếu tố sinh thái trên cá thể sinh vật; quần thể; quần xã sinh vật; hệ sinh thái;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Sinh học đại cương - Chương 23: Sinh thái học

  1. CHƯƠNG 23 SINH THÁI HỌC
  2. Sinh thái học - Mối quan hệ hai chiều giữa sinh vật với môi trường - Các điều kiện cần thiết cho sự tồn tại của sinh vật và môi trường
  3. Môi trường - Tất cả các yếu tố bao quanh sinh vật - Tác động lên sinh vật: + Tồn tại + Sinh trưởng, phát triển + Hoạt động sống
  4. + Tác động trực tiếp: động vật ăn thực vật. + Tác động gián tiếp: nước ô nhiễm → gây độc cho động, thực vật. + Tác động qua lại: động vật sinh sôi nhiều → phân nhiều → nguồn dinh dưỡng cho thực vật
  5. Các loại môi trường sống của sinh vật: - Môi trường nước: nước mặn (biển, hồ nước mặn), nước lợ (nước vùng cửa sông, ven biển), nước ngọt (ao, hồ, sông, suối) - Môi trường đất: các loại đất khác nhau - Môi trường không khí: các lớp khí quyển bao quanh trái đất - Môi trường sinh vật: thực vật, động vật, con người
  6. 1. CÁC YẾU TỐ SINH THÁI HỌC
  7. Các yếu tố vô sinh: - Khí hậu: ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, không khí, gió… - Thổ nhưỡng: đất, đá, các thành phần cơ học và tính chất lý hoá của đất - Nước: nước biển, nước ao, hồ, sông, suối, nước mưa - Địa hình: độ cao, độ trũng, độ dốc, hướng phơi của địa hình
  8. Các yếu tố hữu sinh - Các cơ thể sống: vi sinh vật, nấm, thực vật, động vật - Ảnh hưởng trực tiếp/gián tiếp tới các cơ thể sống ở xung quanh trong mối quan hệ cùng loài hay khác loài - Là thế giới hữu cơ rất quan trọng của môi trường
  9. Yếu tố con người - Tác động của con người vào tự nhiên là tác động có ý thức, có quy mô rộng lớn - Làm thay đổi mạnh mẽ môi trường và sinh giới
  10. 2. TÁC ĐỘNG CỦA CÁC YẾU TỐ SINH THÁI TRÊN CÁ THỂ SINH VẬT
  11. 2.1. ÁNH SÁNG Ảnh hưởng trên thực vật Thực vật được chia thành 3 nhóm: + Cây ưa sáng + Cậy ưa bóng + Cây chịu bóng
  12. - Ảnh hưởng đến hình thái + Thân cây • Cây ở trong rừng: thân cao, thẳng, cành tập trung ở ngọn • Cây mọc nơi trống trải: thân thấp, tán cây rộng + Lá cây • Lá dưới tán: lá thường nằm ngang • Lá ở tầng trên: xếp nghiêng
  13. - Ảnh hưởng đến hoạt động sinh lý của thực vật + Cây ưa sáng: cường độ quang hợp cao dưới ánh sáng mạnh + Cây ưa bóng: có khả năng quang hợp ở ánh sáng yếu
  14. Ảnh hưởng trên động vật - Sự phân chia nhóm động vật tùy theo khả năng chịu ánh sáng + Nhóm động vật ưa sáng: hoạt động ban ngày + Nhóm động vật ưa tối: hoạt động về đêm, sống trong hang, trong đất, đáy biển - Ánh sáng và sự sinh sản của động vật Tăng thời gian chiếu sáng → rút ngắn thời gian phát triển ở cá hồi
  15. 2.2. NHIỆT ĐỘ Ảnh hưởng trên thực vật - Ảnh hưởng đến các đặc điểm hình thái và giải phẫu của thực vật + Nơi nhiệt độ cao và ánh sáng mạnh: • Cây thường có vỏ dày • Lá có lớp cutin dày + Vùng ôn đới: • Cây rụng lá vào mùa đông • Hình thành các vảy để bảo vệ chồi non
  16. - Ảnh hưởng đến hoạt động sinh lý + Cây có hoạt động quang hợp tốt ở 20 – 30oC + Cây ngừng quang hợp và hô hấp khi nhiệt độ quá thấp (0oC)/quá cao (trên 40oC)
  17. Ảnh hưởng trên động vật - Ảnh hưởng trên hình thái động vật + Động vật đẳng nhiệt (chim và thú): ở vùng nhiệt độ thấp có kích thước lớn hơn ở vùng nhiệt độ cao + Động vật biến nhiệt (cá, lưỡng thê, bò sát...) ở vùng nhiệt độ cao có kích thước lớn hơn ở vùng có nhiệt độ thấp + Bộ lông của động vật thay đổi theo nhiệt độ
  18. - Ảnh hưởng trên sự phát triển Nhiệt độ xuống quá thấp/tăng quá cao: động vật biến nhiệt không thể phát triển - Ảnh hưởng trên sự sinh sản + Nhiều loài động vật chỉ sinh sản trong một giới hạn nhiệt độ thích hợp nhất định + Ví dụ: cá chép chỉ đẻ trứng khi nhiệt độ nước cao hơn 15oC
  19. - Trạng thái tạm nghỉ + Nhiệt độ môi trường cao quá hoặc thấp quá sẽ gây ra trạng thái ngủ hè hay ngủ đông + Ví dụ: ếch nhái, gấu, dơi ngủ đông, hải sâm ngủ hè - Ảnh hưởng trên sự phân bố + Loài chịu nhiệt hẹp: phân bố ở vùng nhiệt đới + Loài chịu nhiệt rộng: phân bố trên khắp thế giới
  20. 2.3. NƯỚC Đối với thực vật Môi trường khô hạn: - Rễ có sức hút nước lớn, phân nhánh mạnh - Sự cân bằng nước trong cây được điều hoà bởi: + Hút nước + Vận chuyển và tích lũy nước + Thoát hơi nước
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2