Bài giảng Sinh học lớp 12 bài 39: Biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật
lượt xem 3
download
"Bài giảng Sinh học 12 bài 39: Biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật" là tài liệu dành cho quý thầy cô giáo và các bạn học sinh trong quá trình giảng dạy và học tập. Hi vọng với tài liệu này, thầy cô sẽ có phương pháp giảng dạy hiệu quả, cũng như các em sẽ trang bị được những kiến thức quý báu cho bản thân nhé.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Sinh học lớp 12 bài 39: Biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật
- TIẾT 42- BÀI 39: BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ
- Dự đoán số lượng cá thể của các quần thể sau đây?
- I. BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG CÁ THỂ. - Là sự tăng hay giảm số lượng cá thể của quần thể. - Có 2 dạng: biến động theo chu kì và biến động không theo chu kì.
- I. BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG CÁ THỂ. Đồ thị thể hiện sự biến động số lượng Mèo rừng bắt Thỏ Thỏ và Mèo rừng theo chu kì 9- 10 năm ? Vìlà thức Thỏ sao,ăn số của lượng mèo rừng.thỏ và mèo Số lượng rừng mèo rừng tăngvàovà phụ thuộc giảm thức theo ăn là thỏ. chuthỏkỳtăng Số lượng Mèo rừng có nguồn thức ăn dồi dào Số lượng tăng. Tuy nhiên, số lượng thỏ cũng phụ thuộc vào gần giống mèo rừng. nhau. Số lượng thỏ và mèo rừng phụ thuộc lẫn nhau
- Các hình thức Biến động không theo biến động số Biến động theo chu kì lượng cá thể chu kì. Là biến động xảy ra Là biến động xảy ra do do những thay đổi có những thay đổi bất thường Khái niệm tính chu kì của điều của môi trường tự nhiên hay kiện môi trường. do hoạt động khai thác tài nguyên quá mức của con người gây nên. - Ếch nhái tăng vào Miền Trung: số lượng Ví dụ mùa mưa. Bò sát, Chim, Thỏ giảm - Biến động số lượng mạnh sau những trận lũ của Thỏ và Mèo rừng lụt. Bắc Mĩ theo chu kì 9 - 10 năm
- III. Nguyên nhân gây biến động và sự điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể 1. Nguyên nhân gây biến động a. Do sự thay đổi của các nhân tố sinh thái vô sinh (khí hậu, thổ nhưỡng,..) b. Do sự thay đổi của các nhân tố sinh thái hữu sinh (cạnh tranh giữa các cá thể cùng đàn, kẻ thù ăn thịt,..)
- 2. Sự điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể Quần thể sống trong môi trường xác định luôn có xu hướng tự điều chỉnh số lượng cá thể bằng cách làm giảm hay kích thích làm tăng số lượng cá thể của quần thể
- 3. Sự điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể Quần thể luôn có xu hướng tự điều chỉnh về trạng thái cân bằng (số lượng cá thể ổn định và phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường)
- Củng cố: 1/ Xác định các dạng biến động số lượng cá thể của quần thể qua các ví dụ sau ( ghép nối cột I vơí cột III): Ví dụ Đáp án Dạng biến động (I) (II) (III) 1. Số lượng Chuồn Chuồn, Ve A. Theo chu kì Sầu tăng vào mùa xuân hè, 1–B tuần trăng giảm vào mùa đông. 2. Rươi vùng Bắc Bộ đẻ rộ vào B. Theo chu kì cuối tháng 9 đầu tháng 10 2- A mùa âm lịch 3. Dịch cúm gia cầm ở Việt C. Không theo Nam gần đây 3- C chu kì
- 2/ Người ta thường chia các nguyên nhân gây biến động số lượng cá thể của QT thành 2 nhóm chính, đó là A. nhóm nhân tố bên trong và nhóm nhân tố bên ngoài B. nhóm nhân tố thứ yếu và nhóm nhân tố chủ yếu C. nhóm nhân tố phụ thuộc mật độ và nhóm không phụ thuộc mật độ D. nhóm nhân tố vô sinh và con người C
- 3/ Trạng thái cân bằng của quần thể đạt được khi: A. có hiện tượng ăn lẫn nhau. B. số lượng cá thể nhiều thì tự chết. C. số lượng cá thể ổn định và phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường. C D. tự điều chỉnh.
- 4/ Biến động số lượng cá thể nào sau đây là biến động theo chu kì: A. số lượng bò sát giảm vào những năm có mùa đông giá rét. B. số lượng chim, bò sát giảm mạnh sau những trận lũ lụt. C. nhiều sinh vật rừng bị chết do cháy rừng. D. ếch nhái có nhiều vào mùa mưa. D
- 5/ Trường hợp nào sau đây cho thấy sinh vật biến động không theo chu kì? A. Một số loài chim di trú mùa đông. B. Động vật biến nhiệt ngủ đông. C. Số lượng ruồi muỗi nhiều vào các tháng xuân hè. D. Số lượng thỏ ở Australia giảm vì bệnh u nhầy. D
- CỦNG CỐ: Người ta thả một số cá thể thỏ vào một đồng cỏ. Lúc đầu, số lượng thỏ tăng nhanh nhưng sau đó tăng chậm lại và càng về sau số lượng thỏ càng ít thay đổi. - Hãy nêu các nguyên nhân dẫn tói số lượng thỏ tăng nhanh ở giai đoạn đầu? - Nguyên nhân nào làm giảm dần mức độ tăng số cá thể? - Giai đoạn đầu là do sức sống dồi dào, nơi ở rộng rãi, môi trường chưa bị ô nhiễm Sức sinh sản tăng. Số cá thể mới sinh ra cao hơn số tử vong. - Nguyên nhân làm giảm mức độ tăng dần số cá thể: Số cá thể tăng nhanh nguồn sống giảm dần thiếu thức ăn, ô nhiễm môi trường, dịch bệnh, cạnh tranh cùng loài tăng cao… sức sinh sản giảm dần và tỉ lệ tử vong tăng lên.
- ? Sự biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật có ý nghĩa gì đối với đời sống của sinh vật? Đối với sản xuất nông nghiệp và bảo vệ tài nguyên sinh vật? Phản ứng tổng hợp của quần thể trước điều kiện sống để phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường. Sản xuất NN: Xác định đúng lịch thời vụ Vật nuôi và cây trồng sinh trưởng trong điều kiện tốt nhất Năng suất cao.
- B¶o vÖ tµi nguyªn sinh vËt: B¶o vÖ c¸c loµi quý hiÕm, h¹n chÕ sù ph¸t triÓn qu¸ møc cña c¸c loµi sinh vËt g©y h¹i g©y mÊt c©n b»ng sinh th¸i. Tê giác hai sừng Chuột đá
- Voi hoang dại
- Quần thể Nguyên nhân chủ yếu gây biến động quần Nhóm nhân thể tố sinh thái Cáo ở đồng rêu Phụ thuộc vào số lượng con mồi phương bắc là chuột lemmut HS Sâu hại mùa màng Vào mùa có khí hậu ấm áp, sâu VS, HS hại sinh sản nhiều Cá cơm ở vùng biển Pêru Dòng nước nóng làm cá chết VS hàng loạt Chim cu gáy Phụ thuộc vào nguồn thức ăn HS Muỗi Vào thời gian có nhiệt độ ấm áp và độ ẩm cao muỗi sinh sản nhiều VS
- Quần thể Nguyên nhân chủ yếu gây biến động Nhóm nhân quần thể tố sinh thái Ếch nhái (mùa sinh sản) Vào mùa sinh sản ếch nhái sinh sản mạnh VS Bò sát, ếch nhái ở miền Số lượng giảm bất thường khi có bắc Việt Nam nhiệt độ xuống thấp (thấp hơn 8 VS độ C) Bò sát, chim nhỏ, gặm nhấm Số lượng giảm mạnh do lũ lụt VS bất thường Động thực vật rừng U VS Minh Thượng Số lượng giảm do cháy rừng Thỏ ở Ôxtrâylia Số lượng giảm bất thường do HS nhiễm virut gây bệnh u nhầy
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Sinh học lớp 12 bài 16+17: Cấu trúc di truyền quần thể - Trường THPT Bình Chánh
23 p | 14 | 5
-
Bài giảng Sinh học lớp 12 bài 24: Các bằng chứng tiến hóa - Trường THPT Bình Chánh
23 p | 17 | 4
-
Bài giảng Sinh học lớp 12 bài 22: Bảo vệ vốn gen của loài người và một số vấn đề xã hội của di truyền học - Trường THPT Bình Chánh
12 p | 19 | 4
-
Bài giảng Sinh học lớp 12 bài 21: Di truyền y học - Trường THPT Bình Chánh
27 p | 9 | 4
-
Bài giảng Sinh học lớp 12 bài 13: Ảnh hưởng của môi trường lên sự biểu hiện của gen - Trường THPT Bình Chánh
14 p | 13 | 4
-
Bài giảng Sinh học lớp 12 bài 11: Liên kết gen và hoán vị gen - Trường THPT Bình Chánh
19 p | 15 | 4
-
Bài giảng Sinh học lớp 12 bài 12: Di truyền liên kết với giới tính và di truyền ngoài nhân - Trường THPT Bình Chánh
17 p | 13 | 4
-
Bài giảng Sinh học lớp 12 bài 20: Tạo giống nhờ công nghệ gen - Trường THPT Bình Chánh
18 p | 8 | 4
-
Bài giảng Sinh học lớp 12 bài 19: Tạo giống mới bằng phương pháp gây đột biến và công nghệ tế bào - Trường THPT Bình Chánh
27 p | 12 | 4
-
Bài giảng Sinh học lớp 12 bài 18: Chọn giống vật nuôi và cây trồng dựa trên nguồn biến dị tổ hợp - Trường THPT Bình Chánh
17 p | 19 | 4
-
Bài giảng Sinh học lớp 12 bài 5: Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể - Trường THPT Bình Chánh
20 p | 15 | 4
-
Bài giảng Sinh học lớp 12 bài 4: Đột biến gen - Trường THPT Bình Chánh
16 p | 6 | 4
-
Bài giảng Sinh học lớp 12 bài 3: Điều hòa hoạt động của gen - Trường THPT Bình Chánh
16 p | 11 | 3
-
Bài giảng Sinh học lớp 12 bài 1: Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN
28 p | 21 | 3
-
Bài giảng Sinh học lớp 12 bài 45: Dòng năng lượng trong hệ sinh thái và hiệu suất sinh thái
12 p | 13 | 3
-
Bài giảng Sinh học lớp 12: Phần 7 - Sinh thái học
308 p | 28 | 2
-
Bài giảng Sinh học lớp 12: Chương 2 - Sự phát sinh và phát triển của sự sống trên trái đất
54 p | 29 | 2
-
Bài giảng Sinh học lớp 12: Chương 1 - Bằng chứng. Cơ chế tiến hóa
147 p | 27 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn