intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Sinh học phân tử: Phiên mã ARN - Nguyễn Thị Ngọc Yến

Chia sẻ: You Can | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:34

304
lượt xem
44
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu của bài giảng Sinh học phân tử: Phiên mã ARN gồm: Nêu định nghĩa về mã di truyền, nguyên tắc chung của quy trình phiên mã, nắm các đặc trưng của sự phiên mã ngược ở retrovirus. Mời các bạn tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Sinh học phân tử: Phiên mã ARN - Nguyễn Thị Ngọc Yến

  1. PHIÊN MÃ ARN GV: Nguyễn Thị Ngọc Yến
  2. MỤC TIÊU  Nêu định nghĩa về m~ di truyền  Nguyên tắc chung của qu| trình phiên m~  Tế b{o nh}n nguyên thủy  Tế b{o nh}n thật  Nắm c|c đặc trưng của sự phiên m~ ngược ở retrovirus
  3. PHIÊN MÃ  ADN mang thông tin di truyền, nhưng protein quyết định chức năng sinh học tế b{o  ADN qui định trình tự aa của protein nhưng không trực tiếp tạo ra protein, m{ thông qua ARN  Qu| trình truyền thông tin từ ADN sang ARN được gọi l{ phiên mã
  4. PHIÊN MÃ
  5. NGUYÊN TẮC CHUNG  Phiên m~ bất đối xứng: chỉ 1 mạch của ph}n tử ADN dùng l{m khuôn tổng hợp ARN • ARN sẽ có trình tự bổ sung sợi khuôn • ~ cùng trình tự sợi không phiên m~  ARN luôn được tổng hợp theo hướng 5’3’ trên sợi ARN
  6. NGUYÊN TẮC CHUNG 3 giai đoạn:  Khởi đầu: ARN polymerase bám vào promoter trên ADN, di chuyển theo 3’5’ trên ADN khuôn để ARN được tổng hợp theo hướng 5’3’ ARN pol cắt đứt c|c liên kết hydro  t|ch mạch  Kéo dài: ARN pol đọc trình tự m~ hóa trên sợi khuôn, thêm các ribonucleotid ATP, GTP, UTP, CTP v{o (nguyên tắc bổ sung) v{ kéo d{i chuỗi ARN. Mg2+ hoặc Mn2+ làm co-factor  Kết thúc: khi đọc qua dấu kết thúc
  7. PHIÊN MÃ Ở E.coli Khởi đầu: cần promoter  Promoter: l{ trình tự khởi đầu cho phép ARN polymerase gắn v{o để khởi động phiên m~  Gồm 2 trình tự:  Hộp TATA (TATAAT): base trung tâm là – 10  Trình tự TTGACA: base trung tâm – 35
  8. PHIÊN MÃ Ở E.coli
  9. PHIÊN MÃ Ở E.coli Khởi đầu:  ARN polymerase gắn v{o promoter ở vùng -35 và - 10, nhưng chỉ bắt đầu tổng hợp mARN từ dấu xuất ph|t (TAC) sau chỗ b|m về phía đầu 5’  Cắt liên kết hydro trên ADN  th|o xoắn cục bộ Promoter TAC ARN polymerase Bắt đầu phiên mã
  10. PHIÊN MÃ Ở E.coli Nối d{i: ARN pol không có hoạt tính sửa lỗi
  11. PHIÊN MÃ Ở E.coli Kết thúc  ADN nhập v{ xoắn lại  ARN v{ ARN polymerase t|ch khỏi ADN (một số ARN phải trải qua qu| trình biến đổi hậu phiên mã)
  12. PHIÊN MÃ Ở E.coli Kết thúc
  13. PHIÊN MÃ Ở E.coli
  14. PHIÊN MÃ Ở E.coli Đặc điểm  1 loại ARN polymerase tổng hợp tất cả ARN  mARN: polycistron
  15. PHIÊN MÃ Ở E.coli Đặc điểm  Phiên m~ v{ dịch m~ xảy ra đồng thời
  16. PHIÊN MÃ TB NHÂN THẬT  Xảy ra trong nh}n  Nhiều loại enzym ARN polymerase  ARN polymerase I  rARN  ARN polymerase II  mARN  ARN polymerase III  tARN, snARN, scARN, 5S rARN  Cơ chế tương tự TB nh}n nguyên thủy, nhưng phức tạp hơn: sau phiên m~, c|c ARN ở dạng pre-ARN v{ được biến đổi trước khi sử dụng
  17. PHIÊN MÃ TB NHÂN THẬT Cấu trúc gen eukaryot: gen gi|n đoạn  Gen m~ hóa mARN: c|c đoạn exon (m~ hóa protein) v{ intron (không m~ hóa) xen kẽ nhau  Bản phiên m~ l{ pre-mARN qua biến đổi, loại intron tạo ARN trưởng th{nh
  18. PHIÊN MÃ TB NHÂN THẬT Phiên mã do ARN polymerase I  C|c gen tổng hợp rARN thường l{ c|c gen được sao chép mạnh nhất trong tb  nhu cầu ribosom cao (50% ARN tb)  Gen rARN xếp th{nh cụm, mỗi cụm có thể hơn 200 bản sao  Phiên mã  pre-rARN biến đổi hậu phiên m~
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2