intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Sinh học thực vật

Chia sẻ: Đặng Thị Bích Trâm | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:44

257
lượt xem
47
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Các phân tử khuếch tán theo cách riêng lẽ qua lớp đôi đôi phospholipid hay theo hàng qua aquaporin qua các màng tế bào thực vật . Khuếch tán dễ: xuống gradient điện hóa (không cần ATP) Vận chuyển hoạt động: ngược gradient điện hóa (bơm), cần ATP (ATPase). Cả hai: nhanh & có mức bão hòa

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Sinh học thực vật

  1. Phần 5. Sinh học thực vật 1. Tổ chức cơ thể thực vật 2. Dinh dưỡng 3. Phát triển
  2. 1. Tổ chức cơ thể thực vật (cơ thể, cơ quan, mô và tế bào) Cơ thể thực vật gồm các cơ quan: rễ, thân, lá, hoa, trái, hột. Các loại mô 1. Mô phân sinh: ngọn (cấp 1), bên (cấp 2) 2. Mô nền: nhu mô, giao mô, cương mô, nội bì 3. Mô bì: biểu bì, chu bì 4. Mô mạch: libe (phloem), mô mộc (xylem)
  3. Tế bào thực vật
  4. 2. Dinh dưỡng thực vật 2.1. Hấp thu, vận chuyển nước và dinh dưỡng khoáng
  5. Hành trình của nước ● Dịch đất → bề mặt rễ (gradient áp suất) ● Bề mặt rễ → mạch mộc (di chuyển ngang) ● Đi lên trong mạch mộc (di chuyển đứng)
  6. Bề mặt rễ tới mạch mộc
  7. Dịch đất rất loãng, chứa nước & các ion khoáng hòa tan: NO3-, NH4+, K+, Ca2+… Nước qua màng theo cơ chế thụ động xuống khuynh độ (gradient) thế nước.
  8. Các phân tử nước khuếch tán theo cách riêng rẽ qua lớp đôi phospholipid hay theo hàng qua aquaporin qua các màng tế bào thực vật .
  9. Đi lên trong mạch mộc: sức đẩy của rễ (yếu: tiết nước giọt vào sáng sớm), lực hút từ lá (rất mạnh)
  10. 2.2. Hấp thu và vận chuyển chất khoáng Các cơ chế vận chuyển ion qua màng Khuếch tán dễ: xuống gradient điện hóa (không cần ATP) Vận chuyển hoạt động: ngược gradient điện hóa (bơm), cần ATP (ATPase). Cả hai: nhanh & có mức bão hòa
  11. Vận chuyển hoạt động cấp hai Cùng với con đường tế bào, lực kéo cột nước quan trọng khi ion đã vào dịch mộc.
  12. 2.3. Đồng hóa khoáng 16 nguyên tố thiết yếu cho thực vật bậc cao (13 nguyên tố khoáng): - 9 đa lượng: S, P, Mg, Ca, K, N, O, C, H - 7 vi lượng: Mo, Cu, Zn, Mn, Fe, B, Cl Vai trò của nguyên tố khoáng đa lượng: * Tạo chất hữu cơ * Tạo π cho tế bào * Hoạt hóa enzyme (vai trò vi lượng) Vai trò của nguyên tố khoáng vi lượng: * Hoạt hóa enzyme
  13. Thí dụ về đồng hóa đạm (3 giai đoạn): • Sự khử nitrat (thường ở rễ) NO3- → NO2- (nitrit) → NH3 (amonia) • Tổng hợp acid amin: cố định NH3 trên acid α -cetonic (Krebs) • Tổng hợp protein trên ribosome của tế bào chất, ti thể & lục lạp. Thực vật bậc cao, nói chung, dùng đạm khoáng (nitrat hay amonium), dù có thể đồng hóa đạm hữu cơ (cây tầm gởi, cây họ Đậu, cây bắt ruồi).
  14. 2.4. Quang hợp = đồng hóa CO2 thành đường dưới ánh sáng, và phóng thích O2 từ nước. 2 giai đoạn - “Sáng” (trên màng thylakoid): tạo NADPH và ATP - “Tối” (trong stroma): đồng hóa CO2 → glucid
  15. Giai đoạn sáng Sắc tố quang hợp: dlt a & các sắc tố phụ: dlt b, carotenoid… tập trung trong các quang hệ (PS).
  16. Chu trình Calvin
  17. Đặc tính kép của Rubisco Rubisco: • carboxyl hóa RuBP (quang hợp) • oxygen hóa RuBP (quang hô hấp): khi nhiệt độ cao dẫn tới sự thiếu CO2 trong tế bào. Quang hô hấp làm mất CO2 được cố định (bởi chu trình Calvin), nhưng có thể có vai trò bảo vệ bộ máy quang hợp.
  18. Nhiều thực vật tránh quang hô hấp bằng cách tập trung CO2 trong tế bào: • Cyanobacteria và tảo: nhờ các protein bơm HCO3- • Cây C4 (mía, bắp, cỏ dại…) & CAM (họ Crassulaceae và cây mọng nước nơi khô hạn): nhờ PEPC cố định CO2 thành các acid C4.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2