intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Sinh lý hệ hô hấp - ThS. Phạm Hoàng Khánh

Chia sẻ: Nga Nga | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:75

709
lượt xem
68
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Sinh lý hệ hô hấp do  ThS. Phạm Hoàng Khánh biên soạn trình bày về đặc điểm cấu tạo và chức năng bộ máy hô hấp; thông khí phổi; phế dung ký; điều hoà thông khí phổi; trao đổi khí tại phổi; thăm dò chức năng hô hấp;... Mời các bạn tham khảo.  

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Sinh lý hệ hô hấp - ThS. Phạm Hoàng Khánh

  1. SINH LÝ  HỆ HÔ HẤP Ths Phạm Hoàng Khánh phamhoangkhanh2006@gmail.com
  2. Hệ hô hấp gồm những gì?? → Giải phẩu Tại sao không khí từ ngoài vào trong phổi?? → Sinh lý
  3. ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG BỘ MÁY HÔ HẤP A Lồng ngực 01 Màng phổi B cơ hô hấp 02 C Phổi Đường dẫn 03 khí www.PowerPointDep.net
  4. Lồng ngực Lồng ngực: + Khoang kín + Liên quan thông khí  phổi Phần cố định Phần di động Phần cử động
  5. Màng phổi Màng phổi: + Cấu tạo + Tràn dịch, tràn khí + Áp suất
  6. Phổi + Đơn vị chức năng + Cây phế quản + Trao đổi khí tại phổi
  7. Cơ hô hấp ­ Cơ hô hấp: . Chính . Phụ
  8. Phân đoạn Đường HH trên: mũi, hầu, thanh quản Đường hô hấp dưới Phân theo cấp
  9. • Cấu trúc: sụn giảm dần Tiểu phế quản 1,5 – 1 mm, không sụn • Sức cản : Bình thường 1 cm H2O Mũi, phế quản lớn 65000 tiểu PQ tận cùng Bệnh lý Do đường dẫn khí nhỏ Dễ nghẽn tắc Dễ co cơ
  10. Mục Mụctiêu tiêu Học gì? Quá trình xảy ra? Giai đoạn? Chức năng? Ứng dụng lâm sàng
  11. Thông khí ở phổi Trung Trao đổi khí tại phổi tâm hô Vận chuyển khí trong máu hấp Hô hấp nội
  12. Hô hấp gồm 4 giai đoạn: ­ Thông khí phổi (hô hấp ngoại): trao đổi khí giữa KQ và PN ­ Trao đổi khí tại phổi: trao đổi khí giữa PN và mao mạch  phổi. ­ Chuyên chở khí trong máu: vận chuyển khí giữa phổi và  mô. ­ Hô hấp nội: hô hấp tế bào.
  13. . Trao đổi khí tại phổi (tự học) 2.1. Đặc điểm cấu tạo chức năng của màng hô hấp Cấu trúc bài học 2.2. Hoạt động trao đổi khí tại phổi . 2.2.1. Cơ chế trao đổi khí tại phổi 2.2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến vận tốc khuếch tán Thông khí phổi 2.3. Đánh giá chức năng trao đổi khí tại phổi 1.1. Hoạt động thông khí phổi 2.3.1. Đánh giá khả năng khuếch tán của khí O 2 1.1.1. Vai trò của lồng ngực (DLO2) 1.1.2. Vai trò của màng phổi 2.3.2. Đánh giá khả năng khuếch tán của khí CO 2 1.1.3. Vai trò của phổi (DLCO2) 1.1.4. Vai trò của đường dẫn khí 1.2. Đánh giá hoạt động thông khí phổi 2.4. Sự xứng hợp giữa hô hấp và tuần hoàn 1.2.1. Công hô hấp 2.4.1. Tỷ lệ xứng hợp 1.2.2. Phế động ký 2.4.2. Shunt sinh lý và khoảng chết sinh lý 1.2.3. Phế dung ký 2.4.3. Bất xứng hợp trong tình trạng bình thường 1.2.4. Khoảng chết và thông khí phế nang 1.3. Điều hòa thông khí phổi 1.3.1. Trung tâm hô hấp 1.3.2. Cơ chế thể dịch điều hoà hô hấp 1.3.3. Cơ chế thần kinh điều hoà hô hấp Chuyên chở khí trong máu (tự học) 3.1. Đặc điểm cấu tạo chức năng của hemoglobin 3.2. Hoạt động chuyên chỏ khí trong máu 3.2.1. Chuyên chở khí O2 trong máu và giao O2 cho mô 3.2.2. Lấy CO2 từ mô và chuyên chở CO2 trong máu
  14. Mục tiêu 04 THÔNG KHÍ PHỔI điều hòa hoạt động 03 thông khí phổi khái niệm về 02 khoảng chết và thông khí phế nang Xác định : các thể 01 tích, dung tích và lưu lượng khí trong hô hấp vai trò: lồng ngực, màng phổi, phổi và đường dẫn khí trong hoạt động thông khí phổi.
  15. • ĐỊNH NGHĨA • NGUYÊN LÝ • HOẠT ĐỘNG + Hít vào: bình thường và gắng sức + Thở ra: bình thường và gắng sức
  16.  Lồng ngực: khoang kín • Đáy: cơ hoành. • Cố định: cột sống. • Di chuyển: xương sườn, xương ức. • Cử động: cơ hô hấp.
  17. THÔNG KHÍ PHỔI • Là quá trình trao đổi khí giữa PN và KQ. • Khí di chuyển từ nơi có áp suất cao đến nơi có áp suất thấp: ­ Hít vào: PKQ>PPN  ­ Thở ra: PPN>PKQ
  18. Hít vào bình thường • Chủ động (cần năng lượng co cơ). • Được thực hiện chủ yếu 2 cơ: cơ hoành và cơ liên sườn ngoài làm tăng kích  thước lồng ngực lên theo 3 chiều + Chiều trên dưới: cơ hoành là cơ hô hấp chính (↓1cm → ↑250cm3) + Chiều trước sau và chiều ngang: vai trò của cơ liên sườn ngoài
  19. Hít vào gắng sức • Chủ động (cần năng lượng co cơ). • Được thực hiện nhờ sự co của cơ hoành, cơ liên sườn ngoài  và cơ hô hấp phụ: + Cơ ức đòn chủm, cơ răng cưa lớn… + Cơ cánh mũi, cơ má, cơ lưỡi . Cơ hoành hạ được tối đa 7­8 cm 
  20. Thở ra bình thường • Thụ động • Các cơ hít vào thôi không co nữa,  → lồng ngực trở về vị trí cũ dưới tác dụng đàn hồi của phổi Thở ra gắng sức • Chủ động • Được thực hiện nhờ sự co của 2 cơ:  + thành bụng trước + cơ liên sườn trong. 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2