intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Số học 6 chương 1 bài 7: Lũy thừa với số mũ tự nhiên. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số

Chia sẻ: Lâm Thanh đức | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:15

235
lượt xem
24
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Những bài giảng của tiết học Lũy thừa với số mũ tự nhiên - Nhân hai lũy thừa cùng cơ số sẽ là những tài liệu hữu ích trong việc giảng dạy của quý thầy cô. Dựa vào nội dung giáo án, quý thầy cô có thể củng cố cho học sinh những kiến thức về luỹ thừa với số mũ tự nhiên và biết cách để nhân hai luỹ thừa cùng cơ số. Qua bộ sưu tập bài giảng của tiết học này, quý thầy cô có những hoạt động hay cho tiết học, và học sinh có thể tìm hiểu bài học trước khi lên lớp.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Số học 6 chương 1 bài 7: Lũy thừa với số mũ tự nhiên. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số

  1. BÀI 7: LUỸ THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN . NHÂN HAI LUỸ THỪA CÙNG CƠ SỐ
  2. 1. Luỹ thừa với số mũ tự nhiên: +Ta gọi 52, 33 , 24 , a4 là một luỹ thừa. + 24 đọc là 2 mũ 4 hoặc 2 luỹ thừa 4 hoặc luỹ thừa bậc 4 của 2. + Luỹ thừa bậc 4 của 2 là tích của 4 thừa số bằng nhau , mỗi thừa số bằng 2
  3. 1. Luỹ thừa với số mũ tự nhiên: Định nghĩa: Luỹ thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a: an = a . a . … . a (n 0) n thừa số a gọi là cơ số ; n gọi là số mũ
  4. ?1 . Điền vào chỗ trống cho đúng: Giá trị của luỹ Luỹ thừa Cơ số số mũ thừa 7 2 7 ….. 2 ….. 49 ….. 23 2 ….. 3 ….. 8 ….. 34 ….. 3 4 81 .....
  5. BT1(56/27). Viết gọn các tích sau bằng cách dùng luỹ thừa: a)5.5.5.5.5.5 = 56 b) 6.6.6.3.2 = 6.6.6.6 = 64 c) 2.2.2.3.3 = 23.32 d) 100.10.10.10 = 10.10.10.10.10 = 105
  6. BT2: Điền Đ (đúng) hoặc S (sai) vào ô vuông: a) 24 = 2.2.2.2 = 16 Đ b) 24 = 2.4 = 8 S
  7. Chú ý: + a2 còn được gọi là a bình phương (hay bình phương của a) + a3 còn được gọi là a lập phương (hay lập phương của a) Quy ước: a1 = a
  8. 2. Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số: Ví dụ: Viết tích của hai luỹ thừa thành một luỹ thừa: 322.33 = (3.3).(3.3.3) = 35 3.33 32+3 = 35 (= 32+3) aa.a33 = (a.a.a.a).(a.a.a) = a7 (= a4+3) 44 .a a4+3 = a7 Tổng quát: am.an = am+n
  9. BT3: Viết kết quả mỗi phép tính sau dưới dạng một luỹ thừa: a) x5.x4 b) a . a4 c) 23.2 d) 96.95
  10. Bài 1. Tính: a) 22 ; 23 ; 24 ; 25 b) 32 ; 33 ; 34 Giải: 22 = 2.2 = 4 32 = 3.3 = 9 23 = 2.2.2 = 8 33 = 3.3.3 = 27 24 = 23.2 = 8.2 = 16 34 = 33.3 = 81 25 = 24.2 = 16.2 = 32
  11. Bài 2: Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất 1) Tích 44.45 bằng: A. 420 B. 49 C. 169 D. 1620 2) Tích 63.6 bằng: A. 363 B. 364 C. 63 D. 64 3) Viết gọn tích 7.7.7.7.7 bằng cách dùng luỹ thừa: A. 77 B. 57 C. 75 D. 75 4) Số 16 không thể viết được dưới dạng luỹ thừa: A. 82 03/08/14 B. 42 C. Trường THCS Cao161 24 D. Xá
  12. Bài 2: Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất 1) Tích 44.45 bằng: A. 420 B. 49 C. 169 D. 1620 2) Tích 63.6 bằng: B A. 363 B. 364 C. 63 D. 64 4) Số 16 không thể viết được dưới dạng luỹ thừa: A. 82 B. 42 C. 24 D. 161 3) Viết gọn tích 7.7.7.7.7 bằng cách dùng luỹ thừa: 7 7 5
  13. Bài 3: Tìm số tự nhiên x, biết: a) 5x = 25 b) x2 = 9 Giải: a) 5 = 25 x b) x2 = 9 Hay 5x = 52 Hay x2 = 32 Vậy x=2 Vậy x = 3
  14. Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc định nghĩa luỹ thừa bậc n của a, phân biệt cơ số và số mũ. Công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số. - BTN: 58, 59, 60, 62 tr 28-29 (SGK) - Đọc trước bài: Chia hai luỹ thừa cùng cơ số.
  15. phụ lục: Lập bảng bình phương và lập phương: a2 Giá trị của a 2 a3 Giá trị của a3 02 0 03 0 12 1 13 1 22 4 23 8 32 9 33 27 . . . . . . . . . . . . 202 400 103 1000
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2