Bài giảng Số học 6 chương 2 bài 3: Thứ tự trong tập hợp các số nguyên
lượt xem 23
download
Những bài giảng dành cho tiết học Thứ tự trong tập hợp các số nguyên được thiết kế bằng những slide powerpoint sinh động sẽ là tài liệu hữu ích cho quý thầy cô. Bài giảng giúp quý thầy cô hướng dẫn học sinh tìm hiểu về số nguyên, nắm được khái niệm và cách tìm số liền sau, liền trước của một số nguyên a. Hy vọng rằng với những bài giảng của chương trình học Số học lớp 6 bài Thứ tự trong tập hợp các số nguyên sẽ mang đến cho quý thầy cô và các em học sinh những tiết học tốt.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Số học 6 chương 2 bài 3: Thứ tự trong tập hợp các số nguyên
- BÀI GIẢNG TOÁN 6
- KIỂM TRA BÀI CŨ: Tập hợp số nguyên Z gồm các loại số nào? Viết bằng kí hiệu? Tìm số đối của mỗi số sau: +7; +3; -5; -2; -20 Khi biểu diễn các số tự nhiên trên tia số (nằm ngang), điểm biểu diễn số nhỏ hơn nằm phía bên nào của điểm biểu diễn số lớn hơn? 0 1 2 3 4 5 6 7 8 Trên tia số ( nằm ngang ), điểm biểu diễn số nhỏ nằm bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn.
- 1.So sánh hai số nguyên: Khi biểu diễn trên trục số (nằm ngang), điểm a nằm bên trái (bên phải) ểm b thì số nguyên a .…………………..số nguyên ……………………đi nhỏ(lớn hơn) b. hơn Kí hiệu là a < b (hoặc b > a). Trên tia số ( nằm ngang ), điểm biểu diễn số nhỏ nằm bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn.
- ?1. Xem trục số nằm ngang (hình vẽ). Điền các từ: bên phải, bên trái, lớn hơn, nhỏ hơn hoặc các dấu: “>”, “ -3 b)Điểm 2 nằm……........ lớn ….. hơn bên trái …………0, và viết -2< 0 c)Điểm -2 nằm……........ điểm 0, nên -2 nhỏ hơn ….. Em hãy cho ví dụ về số liền trước, liền sau ?
- 1.So sánh hai số nguyên: Khi biểu diễn trên trục số (nằm ngang), điểm a nằm bên trái (bên phải) ểm b thì số nguyên a .…………………..số nguyên ……………………đi nhỏ(lớn hơn) b. hơn Kí hiệu là a < b, (hoặc b > a). Chú ý: (SGK) Số nguyên b gọi là số liền sau của số nguyên a nếu a < b và không có số nguyên nào nằm giữa a và b (lớn hơn a và nhỏ hơn b). Khi đó ta cũng nói a là số liền trước của b.
- ?2. So sánh: a) 2 và 7; b) -2 và -7; c) -4 và 2 d) -6 và 0; e) 4 và -2; g) 0 và 3. Đáp án: a) 2 < 7; b) -2 > -7; c) -4 < 2 d) -6 < 0; e) 4 > -2; g) 0 < 3. (Lớn hơn 0) (Nhỏ hơn 0) (Mọi số nguyên dương lớn hơn bất kì số nguyên âm nào)
- 1.So sánh hai số nguyên: Khi biểu diễn trên trục số (nằm ngang), điểm a nằm bên trái (bên phải) ểm b thì số nguyên a .…………………..số nguyên ……………………đi nhỏ(lớn hơn) b. hơn Kí hiệu là a < b, (hoặc b > a). Chú ý: (SGK) Nhận xét: Mọi số nguyên dương đều lớn hơn số 0. Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn số 0. Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn bất kì số nguyên dương nào.
- Bài 11 SGK < 3 < 5 -3 > -5 > = 4 > -6 10 > -10
- Tìm trên trục số các diểm cách điểm 0 ba đơn vị, 5đơn vị, 0 đơn vị? 3 (đơn vị) 3 (đơn vị) -8 -7 -6 -5 -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5 6 7 Khoảng cách từ điểm 3 đến điểm 0 là 3 (đv) Ta nói giá trị tuyệt đối của 3 là 3 Khoảng cách từ điểm -3 đến điểm 0 là 3 (đv) nói giá trị tuyệt đối của -3 là Ta 3 Khoảng cách từ điểm -5 đến điểm 0 là 5 (đv) nói giá trị tuyệt đối của -5 là Ta 5 Khoảng cách từ điểm 5 đến điểm 0 là 5 (đv) Ta nói giá trị tuyệt đối của 5 là 5 Khoảng cách từ điểm 0 đến điểm 0 là 0 (đv) Ta nói giá trị tuyệt đối của 0 là 0 Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là gì?
- 1.So sánh hai số nguyên: Khi biểu diễn trên trục số (nằm ngang), điểm anhằm ơn ớn hơn) n ỏ h ……………………điểm b (l bên trái(bên phải). thì số nguyên a .…………………..số nguyên b. Kí hiệu là a < b, (hoặc b > a). Chú ý: (SGK) Nhận xét: Mọi số nguyên dương đều lớn hơn số 0. Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn số 0. Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn bất kì số nguyên dương nào. 2.Giá trị tuyệt đối của một số nguyên:
- Tìm trên trục số các diểm cách điểm 0 ba đơn vị, 5đơn vị, 0 đơn vị? 3 (đơn vị) 3 (đơn vị) -8 -7 -6 -5 -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5 6 7 Khoảng cách từ điểm 3 đến điểm 0 là 3 (đv) Ta nói giá trị tuyệt đối của 3 là 3 Khoảng cách từ điểm -3 đến điểm 0 là 3 (đv) nói giá trị tuyệt đối của -3 là Ta 3 Khoảng cách từ điểm -5 đến điểm 0 là 5 (đv) nói giá trị tuyệt đối của -5 là Ta 5 Khoảng cách từ điểm 5 đến điểm 0 là 5 (đv) Ta nói giá trị tuyệt đối của 5 là 5 Khoảng cách từ điểm 0 đến điểm 0 là 0 (đv) Ta nói giá trị tuyệt đối của 0 là 0 Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là gì?
- 1.So sánh hai số nguyên: Khi biểu diễn trên trục số (nằm ngang), điểm anhằm ơn ớn hơn) n ỏ h ……………………điểm b (l bên trái(bên phải). thì số nguyên a .…………………..số nguyên b. Kí hiệu là a < b, (hoặc b > a). Chú ý: (SGK) Nhận xét: Mọi số nguyên dương đều lớn hơn số 0. Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn số 0. Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn bất kì số nguyên dương nào. 2.Giá trị tuyệt đối của một số nguyên: Khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số là giá trị tuyệt đối của số nguyên a. Kí hiệu: a (đọc là “giá trị tuyệt đối của a”). VD: -7 = 7; -20 = 20; 13 = 13 ; 0 =0
- ?4. Tìm giá trị tuyệt đối của mỗi số sau (viết dưới dạng kí hiệu): 1; -1; -5; 5; -3; 2 1 = 1; -1 = 1; -5 = 5; 5 = 5; -3 = 3; 2 =2 Hãy so sánh: -5 ; -3 ; -5 và -3. Giải: -5 = 5 > -3 = 3; -5 < -3. ( Bằng chính nó ) ( Bằng số đối của ( Bằng nhau ) nó ) ( So sánh giá trị tuyệt đối )
- 1.So sánh hai số nguyên: Khi biểu diễn trên trục số (nằm ngang), điểm anhằm ơn ớn hơn) n ỏ h ……………………điểm b (l bên trái(bên phải). thì số nguyên a .…………………..số nguyên b. Kí hiệu là a < b, (hoặc b > a). Chú ý: (SGK) Nhận xét: Mọi số nguyên dương đều lớn hơn số 0. Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn số 0. Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn bất kì số nguyên dương nà 2.Giá trị tuyệt đối của một số nguyên: Khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số là giá trị tuyệt đối của số nguyên a. Kí hiệu: a (đọc là “giá trị tuyệt đối của a). VD: -7 = 7; -20 = 20; 13 = 13; 0 =0 Nhận xét: + Giá trị tuyệt đối của số 0 là số + Giá trị tuyệt đối của một số nguyên dương là chính nó. 0. + Giá trị tuyệt đối của một số nguyên âm là số đối của nó (và là một số nguyên dương) hai số nguyên âm, số nào có giá trị tuyệt đ ối nh ỏ h ơn thì lớn h ơn. + Trong + Hai số đối nhau có giá trị tuyệt đối bằng nhau.
- So sánh -2 và -15; -15 và -100. Giải: -2 > -15 (vì -2 = 2 < -15 = 15). -15 > -100 (vì -15 = 15 < -100 = 100).
- Bài 14 ( Trang 73SGK ) Tìm giá trị tuyệt đối của mỗi số sau: 2000; -3011; -10. Bài 13 SGK tr 73. Tìm x Z biết : a. - 5 < x < 0. b. -3 < x < 3. ( x < 3) Hướng Dẫn: a. Cách 1: Dựa vào trục số: Tìm những số nằm giữa -5 và 0. -8 -7 -6 -5 -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5 6 7 x -4; -3; -2; -1 Cách 2: So sánh giá trị tuyệt đối: Tìm những số nguyên âm có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 5. b. Cách 1: Dựa vào trục số: Tìm những số nằm giữa -3 và 3. Cách 2: So sánh giá trị tuyệt đối: Tìm những số nguyên có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 3. x -2; -1; 0; 1; 2
- Tìm a Z biết : a = 5; a = -5; Giải: a =5 a = 5 hoặc a = -5 a = -5 Vỡ giỏ trị tuyệt đối của một số bao giờ cũng là số khụng õm nờn khụng tỡm được a.
- Bài 12 SGK. a) Sắp xếp các số nguyên theo thứ tự tăng dần: 2; -17; 5; 1; -2; 0 -17 < -2 < 0 < 1 < 2 < 5 b) Sắp xếp các số nguyên theo thứ tự giảm dần: -101; 15; 0; 7; -8; 2001 2001 > 15 > 7 > 0 > -8 > -101
- HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀ Nắm vững cách so sánh số nguyên và cách tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên. Học thuộc các nhận xét trong bài. Làm các bài tập còn lại trang 73 và 74 SGK.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Số học 6 chương 1 bài 15: Phân tích một số ra thừa số nguyên tố
18 p | 412 | 68
-
Bài giảng Số học 6 chương 2 bài 1: Làm quen với số nguyên âm
38 p | 240 | 66
-
Bài giảng Số học 6 chương 1 bài 17: Ước chung lớn nhất
31 p | 448 | 64
-
Bài giảng Số học 6 chương 2 bài 4: Cộng hai số nguyên cùng dấu
20 p | 324 | 59
-
Bài giảng Số học 6 chương 1 bài 5: Phép cộng và phép nhân
11 p | 318 | 41
-
Bài giảng Số học 6 chương 2 bài 2: Tập hợp các số nguyên
23 p | 172 | 33
-
Bài giảng Số học 6 chương 3 bài 14: Tìm giá trị phân số của một số cho truớc
20 p | 177 | 30
-
Bài giảng Số học 6 chương 2 bài 6: Tính chất của phép cộng các số nguyên
23 p | 213 | 30
-
Bài giảng Số học 6 chương 2 bài 13: Bội và ước của một số nguyên
25 p | 249 | 30
-
Bài giảng Số học 6 chương 3 bài 11: Tính chất cơ bản của phép nhân phân số
26 p | 232 | 27
-
Bài giảng Số học 6 chương 3 bài 4: Rút gọn phân số
26 p | 245 | 25
-
Bài giảng Số học 6 chương 2 bài 9: Quy tắc chuyển vế
24 p | 212 | 20
-
Bài giảng Số học 6 chương 3 bài 17: Biểu đồ phần trăm
19 p | 156 | 15
-
Bài giảng Số học 6 chương 3 bài 5: Quy đồng mẫu nhiều phân số
20 p | 181 | 15
-
Bài giảng Số học 6 chương 1 bài 6: Phép trừ và phép chia
10 p | 211 | 14
-
Bài giảng Số học 6 chương 3 bài 1: Mở rộng khái niệm phân số
19 p | 169 | 13
-
Bài giảng Số học 6 chương 1 bài 3: Ghi số tự nhiên
16 p | 168 | 10
-
Bài giảng Số học 6 chương 1 bài 4: Số phần tử của một tập hợp. Tập hợp con
17 p | 173 | 8
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn