intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Sở hữu trí tuệ trong hoạt động nghiên cứu và giảng dạy lĩnh vực Y – Dược - ThS. Hoàng Tố Như

Chia sẻ: Lavie Lavie | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:82

108
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Sở hữu trí tuệ trong hoạt động nghiên cứu và giảng dạy lĩnh vực Y – Dược do ThS. Hoàng Tố Như biên soạn nêu lên những thông tin chung về tài sản trí tuệ; khai thác và bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ. Mời các bạn tham khảo bài giảng để bổ sung thêm kiến thức về lĩnh vực này.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Sở hữu trí tuệ trong hoạt động nghiên cứu và giảng dạy lĩnh vực Y – Dược - ThS. Hoàng Tố Như

  1. Sở hữu trí tuệ Trong hoạt động nghiên cứu và giảng dạy Lĩnh vực Y – Dược Ths. Hoàng Tố Như
  2. Nội dung 1. Giới thiệu chung về TSTT  Nhn d¹ng Ti sản trí tuệ - Quyền SHTT pht sinh trong hoạt độ ng nghin cứu v giảng dạy lĩnh vực Y- Dượ c 1. Khai thác - Bảo vệ quyền SHTT
  3. I. Giới thiệu chung về TSTT
  4. 1.  Khái niệm Tài sản trí tuệ (TSTT) Bao  gồm  tất  cả  các  sản  phẩm  của  hoạt  động trí tuệ: các ý tưởng, các sản phẩm  sáng tạo văn học nghệ thuật, các kết quả  nghiên cứu khoa học, các sáng chế, phần  mềm máy tính,… ­ Đặc  tính  chung:  giống  như  tài  sản  vô  hình + đặc tính sáng tạo và đổi mới
  5. 2. Phân loại tài sản trí tuệ ­ Các sản phẩm sáng tạo khoa học, kỹ thuật ­ Các sản phẩm sáng tạo văn học, nghệ thuật ­ Các sản phẩm sáng tạo kinh doanh – thương  mại
  6. Các sản phẩm sáng tạo khoa học, kỹ thuật là  TSTT:  ­ Phát minh ­ Thông tin – bí quyết kỹ thuật (know­how) ­ Sáng chế ­ Tài liệu hướng dẫn, bản vẽ, bản thiết kế ­ Công thức, dữ liệu tính toán, dữ liệu thử nghiệm ­ Phần mềm máy tính, cơ sở dữ liệu ­ Báo cáo khoa học, sách giáo khoa, công trình  nghiên cứu ­ Đồ án quy hoạch, sơ đồ bố trí/sắp xếp ­ Giống cây trồng, giống vật nuôi
  7. Các sản phẩm sáng tạo văn học, nghệ  thuật là TSTT: ­  Tác phẩm văn học, nghệ thuật (âm  nhạc, hội hoạ, mỹ thuật ứng dụng, sân  khấu, điện ảnh) ­  Các sản phẩm liên quan đến tác phẩm  văn học, nghệ thuật: các cuộc biểu diễn,  trình diễn, các sản phẩm ghi âm, ghi  hình…
  8.  Các sản phẩm sáng tạo kinh doanh thương  mại là TSTT:  ­ Bí mật kinh doanh (danh sách khách hàng,  các thoả thuận có lợi…) ­ Tên thương mại ­ Nhãn hiệu hàng hoá, nhãn hiệu dịch vụ ­ Chỉ dẫn thương mại (gồm cả chỉ dẫn địa  lý) ­ Bao bì, khẩu hiệu thương mại ­ Tên miền
  9. TÀI SẢN TRÍ TUỆ XÁC LẬP QUYỀN KHÔNG XÁC LẬP SHTT QUYỀN SHTT
  10. *  Khái niệm quyền sở hữu trí tuệ Quyền sở hữu trí tuệ của tổ chức, cá  nhân   đối với tài sản trí tuệ, bao gồm  quyền tác giả và quyền liên quan  đến  quyền  tác  giả,  quyền  sở  hữu  công  nghiệp  và  quyền  đối  với  giống  cây  trồng
  11. Quyền Sở hữu trí tuệ Quyền tác giả Quyền Quyền đối với & Quyền liên quan Sở hữu công nghiệp Giống cây trồng 1 Sáng chế 2 Kiểu dáng công nghiệp 3 Thiết kế bố trí 4 Nhãn hiệu 5 Tên thương mại 6 Chỉ dẫn địa lý 7 Bí mật kinh doanh 8 Chống cạnh tranh không LM
  12. Quyền  tác  giả  là  quyền  của  tổ  chức,  cá  nhân  đối  với  tác  phẩm  do  mình  sáng  tạo ra hoặc sở hữu.  Quyền  liên  quan  đến  quyền  tác  giả  (quyền  liên  quan)  là  quyền  của  tổ  chức,  cá  nhân  đối  với  cuộc  biểu  diễn,  bản ghi âm, ghi hình, chương trình phát  sóng,  tín  hiệu  vệ  tinh  mang  chương  trình đã được mã hoá
  13. *  Quyền  sở  hữu  công  nghiệp  là  quyền  của  tổ  chức,  cá  nhân  đối  với  sáng  chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế  bố  trí  mạch  tích  hợp  bán  dẫn,  nhãn  hiệu, tên thương mại, chỉ dẫn  địa lý,  bí mật kinh doanh do mình sáng tạo  ra  hoặc  sở  hữu,  và  quyền  chống  cạnh tranh không lành mạnh
  14. *  Quyền  đối với giống cây trồng  là  quyền  của  tổ  chức,  cá  nhân  đối  với giống cây trồng mới do mình  chọn, tạo hoặc phát hiện và phát  triển  hoặc  được  hưởng  quyền  sở hữu
  15. Cơ quan quản lý Nhà nước về sở hữu trí  tuệ  Bộ  khoa  học  và  công  nghệ  (Cục  Sở  hữu  trí tuệ) –  quản  lý  chung về SHTT và cấp văn bằng lĩnh vực SHCN.  Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (Cục quản lý giống  cây trồng) – quản lý lĩnh vực Giống cây trồng và cấp bằng  trong lĩnh vực này.  Bộ  VHTT  và  Du  lịch:  quản  lý  quyền  tác  giả  &  quyền  liên  quan và Cấp GCN quyền tác giả;  Bộ Thông tin Truyền thông: quản lý quyền tác giả & quyền  liên quan trong lĩnh vực xuất bản, chương trình máy tính   Tương ứng với các Bộ là các Sở tại địa phương 
  16. Các cơ quan bảo vệ quyền SHTT  Tòa án (cấp Quận trở lên)   Cơ quan hành chính: Hải quan, công an,  Quản lý thị trường, Thanh tra chuyên ngành  và UBND cấp quận/ huyện trở lên.
  17. Hệ thống pháp luật về SHTT  Luật SHTT  Nghị định  Thông tư  Các văn bản Luật có liên quan: Bộ Luật Dân sự Luật KHCN Luật Chuyển giao công nghệ Luật Thương mại Luật Doanh nghiệp Luật chống cạnh tranh
  18. Căn cứ phát sinh quyền sở hữu trí tuệ ­ Tự động phát sinh: quyền tác giả;  quyền liên quan; quyền sở hữu công  nghiệp đối với bí mật kinh doanh,  tên thương mại, nhãn hiệu nổi tiếng ­ Phát sinh trên cơ sở đăng ký: các  quyền sở hữu công nghiệp đối với  sáng chế, kiểu dáng công nghiệp,  thiết kế bố trí mạch tích hợp, chỉ  dẫn địa lý, nhãn hiệu, giống cây  trồng
  19. Căn cứ phỏp lý để bảo vệ quyền SHTT ­  Tự  động  phát  sinh:  khi  xảy  ra  tranh  chấp, người sở hữu phải chứng minh   tính  hợp  pháp  của  quyền  của  mình  (đưa ra các bằng chứng về  đối tượng,  về  quan  hệ  của  mình  với  đối  tượng…). ­  Đăng  ký:  các  giấy  tờ  đăng  ký  là  tài  liệu  chứng  nhận  sự  hợp  pháp  của  chủ  quyền
  20. Nội dung tổng quát của quyền sở hữu trí  tuệ QuyÒn sö dông QuyÒn nh©n QuyÒn ®Þnh th©n ®o¹t QuyÒn tµi s¶n
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2