intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Quyền sở hữu trí tuệ - PhD. Lê Trung Đạo

Chia sẻ: Lavie Lavie | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:35

133
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Quyền sở hữu trí tuệ do PhD. Lê Trung Đạo biên soạn nêu lên các cơ sở pháp lý về việc sở hữu trí tuệ; bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ; hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ và biện pháp chế tài với hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Quyền sở hữu trí tuệ - PhD. Lê Trung Đạo

  1. BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG CĐ TÀI CHÍNH – HẢI  QUAN QUYỀN SỞ HỮU TRÍ  TUỆ  PhD. LÊ TRUNG ĐẠO 1
  2. Giống? Thức  ăn? Phương  Xe nào bây giờ? pháp? Nuôi tôm  càng xanh??? Xe đạp điện  NHẬP  KHẨU? QUYỀN  SỞ HỮU  TRÍ TUỆ  2
  3. 1.QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ  Bản quyền,  Quyền SHCN Quyền kề cận Qu    THVTMCTĐMH Sáng chế  iả y c g ền á Thiết kế bố trí mạch tích hợp   k n t ề  yề cậ Kiểu dáng công nghiệp   Qu n    Bí mật kinh doanh   Nhãn hiệu, thương hiệu   Quyền đối với  Chỉ dẫn địa lý, TGXXHH  giống cây trồng  Quyền chống CTKLM •Điều 4 Luật Sở hữu trí tuệ   3
  4.  CƠ SỞ PHÁP LÝ  • Luật Dân sự 2005 (Phần 6) • Luật Sở hữu trí tuệ (Điều 199, 200, 214 – 219)  • Luật Hải quan (Điều 57 – 59) • Nghị định 100/CP, 21/09/2006: Quyền tác giả, Quyền liên quan • Nghị định 103/CP, 22/09/2006: SHCN • Nghị định 104/CP, 22/09/2006: Giống cây trồng • Nghị định 105/CP, 22/09/2006: Bảo vệ QSHTT • Nghị định 97/CP, 2010: XPVPHC về SHCN • Nghị định 154/ CP, 15/12/2005: TTHQ (Điều 48 – 55) • Thông tư 01/TT­BKHCN, 14/02/2007 hướng dẫn NĐ103/CP • Quyết định 916/QĐ­TCHQ: Qui chế tiếp nhận Đơn ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ  4
  5. SÁNG CHẾ/ GPHI  • ­ Cơ cấu • ­ Phương pháp • ­ Chất… • ­ Việc sử dụng cơ cấu, phương pháp,  chất đã biết theo chức năng mới 5
  6.  KIỂU DÁNG CÔNG NGIỆP 6
  7. 7
  8. NHÃN HIỆU HÀNG HÓA 8
  9. TÊN GỌI XUẤT XỨ HÀNG HÓA 9
  10. THƯƠNG HIỆU • Tập hợp các chữ  • Có khả năng phân biệt chủ  cái, có thể kèm  thể kinh doanh mang tên  theo chữ số, phát  gọi đó với các chủ thể kinh  âm được doanh khác trong cùng lãnh  vực kinh doanh 10
  11.  CHỈ DẪN ĐỊA LÝ • Thông tin về nguồn gốc địa lý của hàng hóa. 11
  12. BÍ MẬT THƯƠNG MẠI  • Kiến thức, thông tin dưới dạng công nghệ,  sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công  nghiệp, bí quyết kỹ thuật, bí mật doanh  thương… thu được từ hoạt động đầu tư về  tài chính hoặc trí tuệ, thỏa đk: • ­ Không phải là hiểu biết thông thường • ­ Khả năng áp dụng, đem lại lợi thế • ­ Được chủ sở hữu bảo mật 12
  13. QUYỀN CHỐNG CẠNH TRANH  KHÔNG LÀNH MẠNH • + Các hành vi nhằm tạo ra sự nhầm lẫn về cơ  sở kinh doanh, hàng hóa hoặc các hoạt động  công nghiệp, thương mại của đối thủ • + Các tuyên bố, giả mạo trong quá trình kinh  doanh nhằm làm mất uy tín đối thủ • + Sử dụng chỉ dẫn hay lý lẽ giả mạo trong quá  trình kinh doanh gây nhầm lẫn cho công chúng  về xuất xứ, tính năng, chất lượng, cách sản  xuất… • + Chiếm đoạt, sử dụng trái phép bí mật kinh  doanh của người khác 13
  14. © 14
  15. NGƯỜI BIỂU DIỄN QUYỀN  KỀ CẬN  15
  16. NHÀ SẢN XUẤT BẢN GHI ÂM TỔ CHỨC PHÁT SÓNG QUYỀN  KỀ CẬN  16
  17. GIỐNG CÂY TRỒNG • Giống cây trồng được bảo hộ là giống  cây trồng được chọn tạo hoặc phát hiện  và phát triển, thuộc Danh mục loài cây  trồng được Nhà nước bảo hộ do Bộ Nông  nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành,  có tính mới, tính khác biệt, tính đồng  nhất, tính ổn định và có tên phù hợp  17
  18. BẢO HỘ GIỐNG CÂY TRỒNG • Bằng bảo hộ giống cây trồng ghi nhận tên giống và loài  cây trồng, tên chủ sở hữu quyền đối với giống cây trồng  (chủ bằng bảo hộ), tên tác giả giống cây trồng và thời  hạn bảo hộ quyền đối với giống cây trồng. • Bằng bảo hộ và nội dung Bằng bảo hộ được ghi vào Sổ  đăng ký quốc gia về giống cây trồng được bảo hộ. • Bằng bảo hộ giống cây trồng có hiệu lực trên toàn lãnh  thổ Việt Nam. • Bằng bảo hộ giống cây trồng có hiệu lực kể từ ngày  cấp đến  – Hết hai mươi lăm năm đối với giống cây thân gỗ và cây nho;  – Hết hai mươi năm đối với các giống cây trồng khác. 18
  19.  BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ • Là việc nhà nước thông qua  hệ thống pháp luật xác lập  quyền của các chủ thể và  bảo vệ quyền đó, chống lại  bất kỳ sự vi phạm nào của  bên thứ ba.  19
  20. Cơ quan quản lý    Cục sở hữu trí tuệ     Cục tác quyền Cơ quan thực thi  ­ Bộ Khoa học, CN  ­ Bộ VH­TT­DL  ­ Quản lý thị trường  ­ Cảnh sát kinh tế  ­ Tòa án  ­ Hải quan  ­ UBND tỉnh, TP… 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2