Bài giảng Sức bền vật liệu 1 - Chương 3: Trạng thái ứng suất
lượt xem 6
download
Bài giảng Sức bền vật liệu 1 - Chương 3: Trạng thái ứng suất. Chương này cung cấp cho học viên những nội dung về: khái niệm về trạng thái ứng suất tại một điểm; trạng thái ứng suất phẳng; vòng tròn Mohr ứng suất; trạng thái ứng suất phẳng đặc biệt; trạng thái ứng suất khối; quan hệ ứng suất – biến dạng; định luật Hooke;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Sức bền vật liệu 1 - Chương 3: Trạng thái ứng suất
- Chƣơng 3 TRẠNG THÁI ỨNG SUẤT
- Chƣơng 3. Trạng thái ứng suất 3.1. Khái niệm về trạng thái ứng suất tại một điểm 3.2. Trạng thái ứng suất phẳng 3.3. Vòng tròn Mohr ứng suất 3.4. Trạng thái ứng suất phẳng đặc biệt 3.5. Trạng thái ứng suất khối 3.6. Quan hệ ứng suất – biến dạng. Định luật Hooke 3.6. Điều kiện bền cho phân tố ở TTƢS phức tạp – Các thuyết bền University of Architechture
- 3.1. Khái niệm về trạng thái ứng suất tại một điểm (1) a. Khái niệm Ứng suất • điểm K(x,y,z) n • mặt cắt (pháp tuyến n) y Mặt cắt bất kỳ đi qua K K • ứng suất pháp s • ứng suất tiếp t z x Qua K: vô số mặt cắt Trạng thái ứng suất tại một điểm là tập hợp tất cả những thành phần ứng suất trên tất cả các mặt đi qua điểm đó University of Architechture
- 3.1. Khái niệm về trạng thái ứng suất tại một điểm (2) Để nghiên cứu TTƢS tại một điểm => tách ra phân tố lập phƣơng vô cùng bé chứa điểm đó => gắn hệ trục xyz => trên mỗi mặt vuông góc với trục có 3 thành phần ứng suất: 1 tp ứng suất pháp và 2 thành phần ứng suất tiếp University of Architechture
- 3.1. Khái niệm về trạng thái ứng suất tại một điểm (3) Chín thành phần ứng suất tác dụng trên 3 cặp mặt vuông góc với ba trục tạo thành ten-xơ ứng suất s x t xy t xz Ts t yx s y t yz t zx t zy s z University of Architechture
- 3.1. Khái niệm về trạng thái ứng suất tại một điểm (4) b. Mặt chính – ứng suất chính – phƣơng chính • Mặt chính: Là mặt không có tác dụng của ứng suất tiếp. • Phƣơng chính: là phƣơng pháp tuyến của mặt chính. • Ứng suất chính: là ứng suất pháp tác dụng trên mặt chính. • Phân tố chính: ứng suất tiếp trên các mặt bằng 0 University of Architechture
- 3.1. Khái niệm về trạng thái ứng suất tại một điểm (5) d) Qui ƣớc gọi tên các ứng suất chính: Tại 1 điểm luôn tồn tại ba mặt chính vuông góc với nhau với ba ứng suất chính tƣơng ứng ký hiệu là s1 , s 2 , s 3 Theo qui ƣớc: s 1 s 2 s 3 s3 e) Phân loại TTƢS s1 - TTƢS đơn - TTƢS phẳng s2 - TTƢS khối Nghiên cứu trạng thái ứng suất phẳng University of Architechture
- 3.1. Khái niệm về trạng thái ứng suất tại một điểm (6) - Trạng thái ứng suất đơn: Hai trong 3 ứng suất chính bằng 0 - Trạng thái ứng suất phẳng: Một trong 3 ứng suất chính bằng 0 - Trạng thái ứng suất khối: Cả 3 ứng suất chính khác 0 University of Architechture
- 3.2. TTƢS phẳng (1) Mặt vuông góc với trục z là mặt chính có ứng suất chính = 0 => Chỉ tồn tại các thành phần ứng suất trong xOy tyx sy y sx sy txy tyx x sx z y txy O x University of Architechture
- 3.2. TTƢS phẳng (2) Qui ƣớc dấu Ứng suất pháp dương khi có chiều đi ra khỏi phân tố Ứng suất tiếp có chiều dương khi đi vòng quanh phân tố theo chiều kim đồng hồ t yx a) Định luật đối ứng của ứng suất tiếp C t xy M z 0 |txy| = |tyx| Ứng suất tiếp trên hai mặt bất kỳ vuông góc với nhau có trị số bằng nhau, có chiều cùng đi vào cạnh chung hoặc cùng đi ra khỏi cạnh chung. TTƯS phẳng xác định bởi: sx ,sy, txy University of Architechture
- 3.2. TTƢS phẳng (3) y sy b) Ứng suất trên mặt nghiêng (//z) tyx Mặt nghiêng có pháp tuyến u hợp tyz txy với phƣơng ngang x góc a (a > 0: tzy sx từ x quay đến u theo chiều ngƣợc sz tzx txz x chiều kim đồng hồ) z y u txy y u su su sx tuv a sx dy ds x txy tuv tyx v tyx z sy sy University of Architechture
- 3.2. TTƢS phẳng (*) sy u Qui ƣớc dấu: a a >0 - chiều ngược kim đồng hồ ; sx su >0 - hướng ra txy t uv - thuận chiều kim đồng hồ y u F u 0 O vx su s u A s x A cos2 a t xy A cos a sin a a s y A sin 2 a t yx A sin a cos a 0 tsxyx tuv sy tyx F v 0 sy τuv A - τ xy Acos 2 α - σ x Acosαsinα Asin a A +τ yx Asin2 α +σ y Asinαcosα = 0 Acos a University of Architechture
- 3.2. TTƢS phẳng (4) TTƢS phẳng su s x s y s x s y su cos 2a t xy sin 2a a 2 2 txy s x s y tuv ssxx sy t uv sin 2a t xy cos 2a 2 tyx sy University of Architechture
- 3.2. TTƢS phẳng (5) c) Ứng suất pháp cực trị là các ứng suất chính • Ứng suất pháp cực trị khi: ds u 2t xy 0 => tg2a =- da sx sy (1) • Các ứng suất chính (phương chính) xác định từ đk: 2t xy t uv 0 => tg2a 0 =- (2) sx sy a) Từ (1) và (2): a a0 (d.p.c.m) University of Architechture
- 3.2. TTƢS phẳng (6) Ứng suất pháp cực trị là các ứng suất chính sx s y s x s y 2 s max, min s 1,2(3) t 2 2 2 xy Hai phương chính vuông góc với nhau t xy tga1 2t xy Hoặc: s y s max tg 2a t xy s x s y tga 2 s y s min 1 2t xy a0 a 0 arctg a 01,02 s s 2 x y a 0 90 0 University of Architechture
- 3.2. TTƢS phẳng (7) d) Ứng suất tiếp cực trị: mặt có ứng suất tiếp cực trị hợp với mặt chính góc 450 dt sx sy 0 => tg2 = => =a 0 450 da 2t xy s x s y 2 t max,min t 2 2 xy e) Bất biến của TTƢS phẳng: tổng các ứng suất pháp trên hai mặt bất kỳ vuông góc với nhau tại một điểm có giá trị không đổi s x s y s u s v const University of Architechture
- 3.3. Vòng tròn Mohr ứng suất (1) Biết TTƢS tại một điểm => các thành phần ứng suất trên mặt nghiêng, ứng suất chính, phƣơng chính theo công thức …: PHƢƠNG PHÁP GIẢI TÍCH Bằng đồ thị => vòng tròn Mohr ứng suất sx s y sx s y ( su - )2 ( cos 2a t xy sin 2a )2 2 2 sx s y ( tuv )2 ( sin 2a t xy cos 2a )2 2 sx s y sx s y 2 2 s u - t 2 uv t 2 xy Pt đƣờng tròn 2 2 sx s y 2 sx s y Tâm bán kính R t xy 2 I ,0 2 2 University of Architechture
- 3.3. Vòng tròn Mohr ứng suất (2) – Cách dựng vòng tròn Mohr TTƢS phẳng tuv sy tyx tmax u tuv K u sx a M a sx txy txy txy tyx a02R su ` sy O B I su A a01 sx s y I ,0 2 s2 u1 sx s y 2 s R t 2 xy y 2 tmin sx Điểm cực s1 ( u2 M s y , t xy University of Architechture
- 3.4. TTƢS phẳng đặc biệt (1) y TTƢS phẳng mà 1 trong 2 thành F phần ứng suất pháp sx, sy bằng 0 => C ký hiệu các thành phần ứng suất: s và t x t yz z Thanh chịu uốn ngang phẳng c t sz sz sz Mx y, t zy Qy S x t t zy Ix I xbc t s I s s s t t smin smax t s s 2 s1 s 3 s 2 s max,min s1,3 t 2 t max t2 2 2 2 2 University of Architechture
- 3.4. TTƢS phẳng đặc biệt (2) TTƢS trƣợt thuần t yx C túy: trên các mặt của phân tố chỉ có ứng C t xy suất tiếp M Thanh chịu xoắn sx sy 0 Mz t txy t xy t WP tyx s max t s min smin smax University of Architechture
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Sức bền vật liệu: Chương 5 - GVC.ThS. Lê Hoàng Tuấn
17 p | 189 | 42
-
Bài giảng Sức bền vật liệu - Chương 1: Các khái niệm cơ bản
19 p | 183 | 39
-
Bài giảng Sức bền vật liệu: Chương 0 - Trang Tấn Triển
8 p | 91 | 18
-
Bài giảng Sức bền vật liệu 1 - Chương 2: Thanh chịu kéo (nén) đúng tâm
56 p | 23 | 9
-
Bài giảng Sức bền vật liệu 1 - Chương 4: Đặc trưng hình học mặt cắt ngang
26 p | 31 | 8
-
Bài giảng Sức bền vật liệu 2 - Chương 9: Thanh chịu xoắn thuần túy
36 p | 16 | 7
-
Bài giảng Sức bền vật liệu: Chương 3 - Thanh chịu kéo hoặc nén đúng tâm
13 p | 45 | 6
-
Bài giảng Sức bền vật liệu 2 - Chương 10: Thanh chịu lực phức tạp
48 p | 31 | 6
-
Bài giảng Sức bền vật liệu 1 - Chương 5: Thanh chịu uốn phẳng
42 p | 16 | 6
-
Bài giảng Sức bền vật liệu 1 - Chương 1: Nội lực trong bài toán thanh
41 p | 14 | 6
-
Bài giảng Sức bền vật liệu 2 - Chương 11: Ổn định của thanh thẳng chịu nén đúng tâm
28 p | 18 | 5
-
Bài giảng Sức bền vật liệu 1: Chương 2 - Nguyễn Thị Ngân
13 p | 21 | 5
-
Bài giảng Sức bền vật liệu 1 - Chương 6: Chuyển vị dầm chịu uốn
26 p | 19 | 4
-
Bài giảng Sức bền vật liệu 1 - Chương 0: Mở đầu
66 p | 23 | 4
-
Bài giảng Sức bền vật liệu 2 - Chương 12: Thanh chịu tải trọng động
31 p | 23 | 4
-
Bài giảng Sức bền vật liệu 1: Chương 1 - Nguyễn Thị Ngân
39 p | 16 | 3
-
Bài giảng Sức bền vật liệu: Chương 5 - TS. Lương Văn Hải
17 p | 41 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn