intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Sức bền vật liệu: Chương 2 - TS. Lương Văn Hải

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:48

44
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Sức bền vật liệu: Chương 1 - Lý thuyết nội lực do TS. Lương Văn Hải biên soạn nhằm cũng cấp cho các bạn những kiến thức về khái niệm; các thành phần nội lực; bài toán phẳng và cách vẽ nhanh biểu đồ nội lực. Mời các bạn tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Sức bền vật liệu: Chương 2 - TS. Lương Văn Hải

  1. Chương g2 LÝ THUYẾT NỘI LỰC (INTERNAL FORCES) TS. Lương Văn Hải Khoa Kỹ thuật Xây dựng Đại học Bách khoa Tp.HCM Tp HCM Email: luongvanhai@gmail.com Điện thoại: 0944 282 090 Cập nhập: 29 August 2014
  2. NỘI Ộ DUNG I. Khái niệm • Nội lực • Phương pháp mặt cắt • Ứ Ứng suất ất II. Các thành phần nội lực III. Bài à toán á phẳng ẳ IV. Biểu đồ nội lực V. Liên hệ vi phân giữa nội lực và tải trọng VI. Cách vẽ nhanh biểu đồ nội lực • Phương pháp vẽ từng điểm • Phương pháp cộng tác dụng VII. Biểu đồ nội lực khung phẳng
  3. I. KHÁI NIỆM Ệ Nội ộ lực ự •Vật thể thực có biến dạng khi chịu tác dụng của nguyên nhân ngoài. Các phân tử vật chất di chuyển y tương g đối,, lực ự liên kết g giữa chúng g thay y đổi. •Định nghĩa: Sự thay đổi lực tương tác giữa các phân hâ tử ttrong vật ật thể được đ gọii là nội ội lực lự
  4. I. KHÁI NIỆM Ệ Phương pháp mặt cắt
  5. I. KHÁI NIỆM Ệ Phương pháp mặt cắt P1 P1 P4 P2 B B' P5 P2 B C P P3 P6 P3  A  P  Vectơ nội lực tác dụng trên A  P p tb  Ứng g suất trung g bình trên A A P p  lim Ứ Ứng suất toàn phần tại C A  0 A
  6. I. KHÁI NIỆM Ệ Các thành phần ứng suất  p p    2 2 2  Ứng suất toàn phần p thường được phân làm 2 thành phần: • Ứng suất pháp  có phương là pháp tuyến của mặt phẳng  • Ứng suất tiếp  nằm trong mặt phẳng 
  7. NỘI Ộ DUNG I. Khái niệm • Nội lực • Phương pháp mặt cắt • Ứ Ứng suất ất II. Các thành phần nội lực III. Bài à toán á phẳng ẳ IV. Biểu đồ nội lực V. Liên hệ vi phân giữa nội lực và tải trọng VI. Cách vẽ nhanh biểu đồ nội lực • Phương pháp vẽ từng điểm • Phương pháp cộng tác dụng VII. Biểu đồ nội lực khung phẳng
  8. II. CÁC THÀNH PHẦN NỘI Ộ LỰC Ự Các thành phần nội lực tổng quát P1 P1 R P2 B C P2 P B P3 A P3 Hợp các thành phần nội lực trên toàn mặt cắt A được lực R
  9. II. CÁC THÀNH PHẦN NỘI Ộ LỰC Ự Các thành phần nội lực tổng quát P1 R R P1 P2 x P2 O B z B M P3 P3 y Tại trọng g tâm O của mặt cắt, g gắn hệ trục tọa độ vuông góc Oxyz Dời R về trọng tâm được lực R và momen M
  10. II. CÁC THÀNH PHẦN NỘI Ộ LỰC Ự Sáu thành phần nội lực tổng quát Nz Lực dọc R Qx Lực cắt QY Lực cắt Dời lực R về O Mx Momen uốn M MY Momen uốn Mz Momen xoắn
  11. II. CÁC THÀNH PHẦN NỘI Ộ LỰC Ự Các thành phần nội lực tổng quát P1 R R P1 x P2 P2 B z B M P3 P3 y P1 Qx x P1 Mx x Mz P2 P3 B Qy Nz z + P2 P3 B z My y y
  12. II. CÁC THÀNH PHẦN NỘI Ộ LỰC Ự Sáu thành phần nội ộ lực ự tổng g quát y Qy Mx Mz O z Nz My Qx x Nz: lực dọc theo phương trục z Qx Qy: lực cắt theo phương trục x và y Qx, Mx, My: momen uốn trong mặt phẳng vuông góc trục x và y Mz: momen xoắn trong mặt phẳng vuông góc trục thanh z
  13. II. CÁC THÀNH PHẦN NỘI Ộ LỰC Ự Cách xác định ị thành phần nội ộ lực ự P1 R P Q x P M Mx x 1 x 1 z + P2 z z P2 P2 B B B Nz Qy P3 My P3 P3 y y Dù Dùng các á phương hươ ttrình ì h cân â bằng bằ tĩ tĩnh h học: h  Nz    Mx M/Ox  Y  Qy M/Oy  My   Qx X M/Oz  Mz
  14. NỘI Ộ DUNG I. Khái niệm • Nội lực • Phương pháp mặt cắt • Ứ Ứng suất ất II. Các thành phần nội lực III. Bài à toán á phẳng ẳ IV. Biểu đồ nội lực V. Liên hệ vi phân giữa nội lực và tải trọng VI. Cách vẽ nhanh biểu đồ nội lực • Phương pháp vẽ từng điểm • Phương pháp cộng tác dụng VII. Biểu đồ nội lực khung phẳng
  15. III. BÀI TOÁN PHẲNG Các thành phần nội ộ lực ự bài toán phẳng g Ngoại lực nằm trong một mặt phẳng (Oyz) và chỉ có ba thành phần nội lực Nz , Qy , Mx nằm ằ trong g mp Oyz P1 Mx > 0 Qy > 0 P4 Nz > 0 P2 y O Nz > 0 P5 z O B B' z Qy > 0 Mx > 0 P3 P6 y y Phần bên trái Phần bên phải
  16. III. BÀI TOÁN PHẲNG Các thành phần nội ộ lực ự bài toán phẳng g
  17. III. BÀI TOÁN PHẲNG Qui ước dấu Q P1 Mx > 0 Qy > 0 P4 Nz > 0 P2 y O Nz > 0 P5 z O B B' z Qy > 0 Mx > 0 P3 P6 y y Nz > 0: khi gây kéo phần đang xét Qy > 0: xoay Nz > 0 một góc 900 cùng chiều kim đồng hồ hay làm cho phần đang xét quay thuận g hồ chiều kim đồng Mx > 0: khi gây căng thớ dưới (thớ có trục y>0)
  18. III. BÀI TOÁN PHẲNG Cách xác định ị các thành phần nội ộ lực ự P1 Mx > 0 Qy > 0 P4 Nz > 0 P2 y O Nz > 0 P5 z O B B' z Qy > 0 Mx > 0 P3 P6 y y Xét cân bằng phần trái (B) hay phải (B'), (B ), với các phương trình cân bằng tĩnh học: Z=0  Nz Y = 0  Qy  M/O = 0  Mx
  19. III. BÀI TOÁN PHẲNG Ví dụ ụ 3.1 Tính nội lực tại mặt cắt đi qua C 270 N/m A  B 3m C 6m Xét cân bằng của mặt cắt 180 N/m 540 N bên phải (đoạn BC) QY NZ Z = 0  Nz = 0  B MX C 2m Y = 0  Qy = 5  540 0N 6m M/C = 0  Mx = -1080 Nm
  20. III. BÀI TOÁN PHẲNG Ví dụ ụ 3.2 Tính nội lực tại mặt cắt đi qua C Tính các phản lực Y = 0  Ay+ By - 120 - 225=0 M/B = 0  Ay = -18,75 N  By = 363,75 N
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2