Bài giảng Tác động của chính sách nới lỏng định lượng đối với thị trường tài chính
lượt xem 13
download
Bài giảng Tác động của chính sách nới lỏng định lượng đối với thị trường tài chính trình bày về chính sách tiền tệ mở rộng, nhằm đối phó với khủng hoảng ngân hàng toàn cầu. Đối phó với suy thoái kinh tế trầm trọng.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Tác động của chính sách nới lỏng định lượng đối với thị trường tài chính
- Tác động của chính sách nới lỏng đinh lượng đối vớ i thị trường tài chính The financial market impact of quantitative easing Michael Joyce, Ana Lasaosa, Ibrahim Stevens và Matthew Tong T7/2010, cải biên T8/2010
- Chính sách tiền tệ mở rộng Đối phó với khủng hoảng ngân hàng toàn cầu. Đối phó với suy thoái kinh tế trầm trọng. Conventional Unconventional Quantitative Easing LÃI SUẤT (QE) Nới lỏng định lượng
- QUANTITATIVE EASING NỚI LỎNG ĐỊNH LƯỢNG Nới lỏng định lượng là một chính sách tiền tệ bất thường được NHTW sử dụng để kích thích nền kinh tế. NHTW tăng lượng cung tiền vào nền kinh tế thông qua việc mua lại trái phiếu chính phủ và những tài sản tài chính khác, làm tăng giá tài sản được mua (và giảm suất sinh lợi của chúng) Sử dụng khi không thể cắt giảm lãi suất thêm nữa. Mục đích: tăng chi tiêu danh nghĩa, kích thích nền kinh tế.
- Quantitative Easing - QE Mua tài Tăng chi Giá tài Giảm chi sản quy tiêu, kích sản tăng phí vốn mô lớn cầu
- Nội Dung Mục Tiêu Nghiên Cứu Các nghiên cứu trước đây QE Phương pháp nghiên cứu Nôị dung nghiên cứu Kết luận
- I Mục tiêu nghiên cứu Xem xét tác động của QE đến thị truờng tài chính: Tác động thông qua các kênh truyền dẫn nào? Tác động như thế nào lên giá các tài sản?
- II Các nghiên cứu trước đây 1. James Benford, Stuart Berry, Kalin Nikolov, Chris Young and Mark Robson. QUANTITATIVE EASING. 2009 2. Borio, C and Disyatat, P (2009), Unconventional monetary policies: an appraisal, BIS Working Paper No. 292. 7
- II Các nghiên cứu trước đây Bài nghiên cứu phát hành khi MPC vừa quyết định mở rộng nguồn cung tiền, thông qua việc mua tài sản (Nới James Benford, lỏng định lượng).. Stuart Berry, Giải thích các lý do tại sao MPC quyết định mua tài sản, Kalin Nikolov, và việc mua tài sản có tác dụng như thế nào. Chris Young and Mark Kiểm chứng phản ứng của những người bán tài sản, phản Robson; ứng của thị trường vốn cũng như phản ứng của các ngân Quantitative hàng đối với lượng dự trữ tăng thêm. Easing, 2009 Tuy nhiên, cuối cùng bài nghiên cứu vẫn kết luận rằng còn quá sớm để nói lên được sức mạnh kích thích cuối cùng của quyết định này 8
- II Các nghiên cứu trước đây • Bài báo cáo đặt ra khuôn khổ cho việc phân loại và nghiên cứu chính sách nhằm nêu cách thực hiện Borio, C and những chính sách tiền tệ không truyền thống trong Disyatat, P bối cảnh tổng thể của chính sách tiền tệ. (2009), • Làm rõ sự khác biệt giữa các hình thức khác nhau Unconventional monetary của chính sách tiền tệ không truyền thống. cung policies: an cấp hệ thống các phản ứng của NHTW đối phó cuộc appraisal, BIS khủng hoảng, đặc tính lan truyền, và xác định một Working Paper số thách thức chính sách chính. No. 292. • Bài báo cũng đề cập một số vấn đề tranh cãi, đặc biệt là vai trò dự trữ ngân hàng và hậu quả lạm phát. 9
- III Phương pháp nghiên cứu • Quan sát thực tế các phản ứng của thị trường khi có thông tin công bố về các gói QE: Xem xét sự thay đổi qua khung thời gian 1, 2, 3 ngày. Đối với TPCP: Sử dụng thêm hồi quy OLS để định lượng tác động của QE • Sử dụng 2 mô hình toán kinh tế để kiểm định tác động của QE đến thị trường tài chính qua kênh tái cân bằng danh mục
- IV Nội dung nghiên cứu 1 Nới lỏng định lượng (QE) & giá tài sản 2 Các chính sách không truyền thống của Anh 3 Phản ứng của thị trường trái phiếu chính phủ 4 Phản ứng của các tài sản khác 5 Dự báo bằng mô hình danh mục đầu tư
- 1. QE và giá tài sản 3 kênh QE tác động lên giá tài sản Ảnh hưởng Tăng khả Thông tin tái cân bằng năng thanh kinh tế vĩ mô DMĐT khoản Đo lường bằng Đo lường bằng Lãi Chênh lệch Gilt-OIS suất OIS
- 1. QE và giá tài sản Lý do chọn lãi suất OIS (Overnight Index Swap) • Lãi suất OIS là LS trên những hợp đồng hoán đổi qua đêm • Là loại LS có rủi ro tín dụng thấp nhất • Ít rủi ro thanh khoản • Vì thế: Lãi suất OIS được coi là lãi suất phi rủi ro mặc định và ít bị ảnh hưởng bởi nguồn cung.
- 2. Các chính sách không truyền thống của Anh Những phản ứng đầu tiên Nhằm tăng tính thanh khoản • Mở rộng hoạt động cho vay của ngân hàng • Mở rộng hoạt động Repo 3 tháng và các TS thế chấp • Kế hoạch thanh khoản đặc biệt (Special Liquidity Scheme SLS), cho phép các ngân hàng và các công ty trong lĩnh vực xây dựng bất động sản hoán đổi các chứng khoán chất lượng cao nhưng đang tạm thời mất thanh khoản lấy trái phiếu kho bạc Anh. • Chương trình Cửa sổ Chiết khấu (Discount Window) tháng 10/2008. • NHTW Anh đã thiết lập một CSDL cho phép trao đổi với FED, cho phép ngân hàng có thể vay mượn đồng Đô la Mỹ. Cuối 2008: mức hỗ trợ bị cạn kiệt, không có thay đổi lớn
- 2. Các chính sách không truyền thống của Anh APF và QE • Quỹ mua bán tài sản APF thành lập ngày 19/1/2009 trực thuộc NHTW Anh. • Được tài trợ bởi kho bạc (Tín phiếu kho bạc và hoạt động điều phối nguồn tiền của DMO) • Lượng TS mua chủ yếu là TPCP, có thời gian đáo hạn còn lại từ 3 năm trở lên.
- 2. Chính sách không truyền thống của Anh Thông báo Quyết định về nới lỏng định lượng Thông tin khác Báo cáo Lạm phát tháng 02 và các cuộc họp báo đưa 11/02/2009 ra những dấu hiệu là gói chính sách nới lỏng định lượng sẽ được thực hiện MPC thông báo mua lại 75 tỷ bảng Anh tài sản trong Lãi suất ngân hàng vòng 3 tháng với nguồn dự trữ NHTW, hạn chế gồm 5/3/2009 giảm từ 1% xuống những trái phiếu có thời hạn đáo hạn còn lại từ 5 cho còn 0.5% đến 25 năm MPC thông báo rằng số tiền để thực hiện QE sẽ tăng 7/5/2009 thêm 50 tỷ bảng, tổng cộng là 125 tỷ bảng Anh.
- Thông báo Quyết định về nới lỏng định lượng Thông tin khác MPC thông báo rằng số tiền để thực hiện NHTW công bố chương trình cho chính sách QE được nâng lên đến 175 tỷ vay TPCP, trong đó các đối tác sẽ 6/8/2009 bảng Anh và mở rộng ra với nhóm trái được mượn các TPCP từ danh phiếu có thời hạn đáo hạn còn lại trên 3 mục của APF trả phí và thế chấp năm. một loại TP khác thay thế. MPC thông báo rằng số tiền để thực hiện 5/11/2009 chính sách QE được nâng lên đến 200 tỷ bảng Anh MPC thông báo rằng số tiền để thực hiện MPC tuyên bố sẽ tiếp tục duy trì chính sách nới lỏng định lượng bằng việc một quy mô mua tài sản phù hợp 4/2/2010 mua lại trái phiếu sẽ vẫn được duy trì ởvà các đợt mua mới có khả năng mức 200 tỷ bảng Anh xảy ra nếu tình huống cho phép
- 3. Phản ứng của thị trường TPCP • LSCK và mức chênh lệch gilt-OIS đều giảm sau thông báo đầu tiên trong tháng 2&3/2009 • Nhưng so sánh số liệu vào cuối tháng 5/2010 so với trước khi bắt đầu QE vào tháng 2/2009 thì về tổng thể có ít thay đổi ở hầu hết các kỳ hạn.
- 3. Phản ứng của thị trường TPCP Báo cáo Lạm phát Tháng 2: LSCK, LS OIS, và mức chênh lệch Gilt-OIS đều tháng 02 và các cuộc giảm tác động của kênh thông tin vĩ mô và tái cân họp báo đưa ra bằng danh mục đầu tư những dấu hiệu là gói chính sách nới LSCK của trái phiếu có thời hạn đáo hạn < 10 năm giảm lỏng định lượng sẽ nhiều hơn Thị trường nhận thức rằng Ngân hàng sẽ được thực hiện nhắm đến trái phiếu có thời gian đáo hạn ngắn hơn 50 điểm PP phân tích sự kiện nghiên cứu (khung thời gian 2 ngày)
- 3. Phản ứng của thị trường TPCP MPC thông báo mua • Tháng 3: có phản ứng đáng kể hơn nữa trong lại 75 tỷ bảng Anh tài LSCK và lãi suất OIS. Rõ nhất ở những chứng sản trong vòng 3 tháng gồm những trái khoán có kỳ hạn 15-20 (giảm 80 điểm cơ bản) phiếu có thời hạn đáo • LS OIS cũng giảm không đáng kể ảnh hưởng hạn còn lại từ 5 cho của việc tái cân bằng danh mục đầu tư kỳ vọng đến 25 năm 80 điểm PP phân tích sự kiện nghiên cứu
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Tác động của chính sách thuế đến các hoạt động kinh tế - ThS. Nguyễn Chi Mai
14 p | 257 | 51
-
Bài giảng Tài chính Quốc tế - Chương 11: Tác động của Chính phủ đối với tỷ giá hối đoái
45 p | 228 | 50
-
Bài giảng Tác động của TNCs đối với nước nhận đầu tư là nước đang phát triển
14 p | 186 | 17
-
Bài giảng Lý thuyết tài chính tiền tệ: Chương 5.3 - Nguyễn Thị Bích Nguyệt
11 p | 18 | 11
-
Bài giảng Tài chính quốc tế - Bài 7: Tác động của chính phủ đối với tỷ giá
25 p | 76 | 11
-
Bài giảng Tài chính hành vi - Chủ đề 6: Tác động của tự nghiệm và sự tự tin quá mức đến quyết định tài chính
35 p | 21 | 8
-
Bài giảng Kế toán tài chính 2: Chương 2 (phần 2) - ThS. Lê Thị Minh Châu
11 p | 126 | 7
-
Bài giảng Quản trị tài chính: Chương 2 - Trần Nguyễn Minh Hải
136 p | 14 | 5
-
Bài giảng Kế toán hành chính sự nghiệp - Chương 1: Tổng quan về kế toán trong đơn vị hành chính sự nghiệp
33 p | 16 | 5
-
Bài giảng Lý thuyết tài chính tiền tệ: Bài 2
21 p | 119 | 4
-
Bài giảng Tác động của khủng hoảng kinh tế, tài chính đối với phụ nữ Việt Nam - Trương Thị Mai
10 p | 98 | 4
-
Bài giảng Lý thuyết Tài chính tiền tệ: Chương 4 - Phạm Thị Mỹ Châu (HK1)
12 p | 7 | 3
-
Bài giảng Chương 13: Tác động của chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa đến tổng cầu
60 p | 60 | 2
-
Bài giảng Định chế tài chính - ThS. Phạm Thị Mỹ Châu
40 p | 3 | 2
-
Bài giảng Hoạt động kinh doanh ngân hàng: Chương 1 - Lê Hoài Ân
86 p | 4 | 2
-
Bài giảng Hoạt động kinh doanh ngân hàng: Chương 5 - Lê Hoài Ân
54 p | 2 | 2
-
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp 2 - Chương 1: Tác động của đòn bẩy đến doanh lợi và rủi ro
31 p | 9 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn