intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Tác động của khủng hoảng kinh tế, tài chính đối với phụ nữ Việt Nam - Trương Thị Mai

Chia sẻ: Lavie Lavie | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

103
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Tác động của khủng hoảng kinh tế, tài chính đối với phụ nữ Việt Nam trình bày về ảnh hưởng của khủng hoảng tới Việt Nam; ảnh hưởng của khủng hoảng tới phụ nữ; giải pháp can thiệp của chính phủ và cơ hội tiếp cận của phụ nữ; triển khai gói kích cầu; cơ sở pháp lý Luật Bình đẳng giới; kiến nghị chính sách về bình đẳng giới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Tác động của khủng hoảng kinh tế, tài chính đối với phụ nữ Việt Nam - Trương Thị Mai

  1. TÁC ĐỘNG CỦA KHỦNG HOẢNG KINH TẾ, TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI PHỤ NỮ VIỆT NAM Trương Thị Mai Ủy viên BCH Trung ương Đảng Ủy viên Ủy ban thường vụ Quốc hội Chủ nhiệm UB về các vấn đề xã hội
  2. l Dẫn đề l Khủng hoảng tài chính tại Mỹ l Suy thoái kinh tế toàn cầu l Những hệ lụy của suy thoái kinh tế toàn cầu - 2007: 190 tri ệu người mất việc làm - 2009: 210 tri ệu người mất việc làm
  3. TÁC ĐỘNG CỦA KHỦNG HOẢNG ĐỐI VỚI VIỆT NAM l Tác động tới thị trường tài chính l Tác động tới thị trường lao động l Tác động tới hoạt động sản xuất, kinh doanh của các doanh nghi ệp l Tác động tới các nhóm yếu thế trong xã hội, như người nghèo, trẻ em, người tàn tật, người cao tuổi và phụ nữ
  4. TÁC ĐỘNG CỦA KHỦNG HOẢNG ĐỐI VỚI PHỤ NỮ l Mất cơ hội việc làm l Giảm sút thu nhập l Nguy cơ tái nghèo cao l Giảm cơ hội tiếp cận các dịch vụ y tế, giáo dục có chất lượng l 2008: 67.000 lao động mất việc làm, trong đó phụ nữ chiếm 25%; có khoảng 11,3% lao động trở về nông thôn tìm được việc làm mới; tỷ lệ hộ nghèo năm 2008 còn hơn 12%
  5. CÁC BIỆN PHÁP CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ VÀ CƠ HỘI TIẾP CẬN CỦA PHỤ NỮ l Thúc đẩy sản xuất, kinh doanh và xu ất khẩu l Thực hiện các biện pháp kích c ầu đầu tư và tiêu dùng l Chính sách tài chính, tiền tệ l Bảo đảm an sinh xã hội l Tổ chức thực hiện l Chi cho an sinh xã hội chiếm 13%/tổng chi ngân sách nhà n ước
  6. TRIỂN KHAI GÓI KÍCH CẦU l Hỗ trợ lãi suất vay vốn tín dụng – 17.000 tỷ đồng l Tạm hoãn thu h ồi vốn đầu tư XDCB ứng trước – 3.400 tỷ đồng l Ứng trước NSNN để thực hiện một số dự án cấp bách – 37.200 tỷ đồng l Chuyển nguồn vốn đầu tư kế hoạch năm 2008 sang 2009 – 30.200 tỷ đồng
  7. TRIỂN KHAI GÓI KÍCH CẦU (Tiếp) l Phát hành thêm trái phiếu Chính phủ - 20.000 tỷ đồng l Thực hiện chính sách gi ảm thuế 28.000 tỷ đồng l Bảo đảm tín dụng cho doanh nghi ệp l Các khoản chi kích cầu khác nhằm ngăn chặn suy giảm kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội
  8. CỞ SỞ PHÁP LÝ – LUẬT BÌNH ĐẲNG GIỚI l Luật Bình đẳng giới: - Khoản 1, Đ7 – chính sách của Nhà nước về bình đẳng giới - Đ12 – bình đẳng giới trong lĩnh vực kinh tế - Đ13 – bình đẳng giới trong lĩnh vực lao động l Chương X, Bộ luật lao động – những quy định riêng đối với lao động nữ - Đ109 – những bảo đảm quyền làm việc của phụ nữ bình đẳng về mọi mặt với nam giới
  9. KIẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH l Xây dựng cơ sở dữ liệu về giới -> hoạch định chính sách l Cơ cấu lại lao động theo ngành ngh ề l Cải cách tổng thể hệ thống an sinh xã hội
  10. Trân trọng cảm ơn sự chú ý theo dõi của Quý vị.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2