Bài giảng Tài chính doanh nghiệp 2: Chương 3 - TS. Trần Thị Diện
lượt xem 3
download
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp 2 - Chương 3: Nguồn tài trợ cho doanh nghiệp, cung cấp cho người học những kiến thức như Tổng quan nguồn tài trợ; Thị trường và công cụ huy động vốn; Cơ cấu tài sản và các chiến lược tài trợ. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Tài chính doanh nghiệp 2: Chương 3 - TS. Trần Thị Diện
- KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG, UFM BỘ MÔN TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP HỌC PHẦN TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 2 CHƯƠNG 3 NGUỒN TÀI TRỢ CHO DOANH NGHIỆP TS. Trần Thị Diện
- Chương 3: NGUỒN TÀI TRỢ CHO MỤC TIÊU DOANH NGHIỆP KIẾN THỨC - Trình bày được những nguồn tài trợ ngắn hạn và dài hạn. - Ưu nhược điểm của các nguồn tài trợ cho doanh nghiệp. - Các chính sách tài trợ. KỸ NĂNG - Phân biệt được nguồn tài trợ ngắn hạn và dài hạn. - Tính được chi phí sử dụng tín dụng thương mại từ đó đưa ra được quyết định nên hay không nên sử dụng tín dụng thương mại. - Lập được bảng chiết tính nợ phải trả khi sử dụng nguồn tài trợ dài hạn.
- NỘI DUNG 3.1 Tổng quan nguồn tài trợ 3.1.1 Khái niệm 3.1.2 Phân loại 3.2 Thị trường và công cụ huy động vốn 3.2.1 Thị trường tiền tệ và các công cụ huy động vốn 3.2.2 Thị trường vốn và các công cụ huy động vốn 3.3 Cơ cấu tài sản và các chiến lược tài trợ 3.3.1 Cơ cấu tài sản trong doanh nghiệp 3.3.2 Các chiến lược tài trợ
- 3.1 TỔNG QUAN VỀ NGUỒN TÀI TRỢ DOANH NGHIỆP Nguồn tài trợ là nguồn vốn tài trợ cho nhu cầu vốn đầu tư nhằm đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được thường xuyên và hiệu quả.
- 3.1 TỔNG QUAN VỀ NGUỒN TÀI TRỢ DOANH NGHIỆP Căn cứ vào tính chất sở hữu NGUỒN VỐN NỢ PHẢI TRẢ TÀI SẢN VỐN CHỦ SỞ HỮU NỢ PHẢI TRẢ VỐN CHỦ SỞ HỮU VCSH = ΣTS – NPT (ΣNợ)
- 3.1 TỔNG QUAN VỀ NGUỒN TÀI TRỢ DOANH NGHIỆP Căn cứ vào phạm vi phát sinh NỢ CHIẾM NGUỒN VỐN DỤNG; VỐN VAY; THUÊ TÀI CHÍNH; NHẬN GÓP TÀI SẢN VỐN; PHÁT HÀNH NV BÊN TRONG NV BÊN NGOÀI CHỨNG KHOÁN KHẤU HAO LỢI NHUẬN GIỮ LẠI
- 3.1 TỔNG QUAN VỀ NGUỒN TÀI TRỢ DOANH NGHIỆP Căn cứ vào THỜI HẠN SỬ DỤNG NGUỒN VỐN NỢ NGẮN HẠN TÀI SẢN NỢ DÀI HẠN VỐN CHỦ SỞ HỮU NV NGẮN HẠN NV DÀI HẠN NV TẠM THỜI = NỢ NGẮN HẠN NV THƯỜNG XUYÊN = NỢ DÀI HẠN + VỐN CHỦ SỞ HỮU
- PHÂN BIỆT NGUỒN TÀI TRỢ NGẮN HẠN VÀ DÀI HẠN Nguồn tài trợ ngắn hạn Nguồn tài trợ dài hạn 1. Thời hạn hoàn trả dưới 1 năm. 1. Thời hạn hoàn trả hơn 1 năm. 2. Không phải trả lãi cho những 2. Phải trả lãi (đa số) cho tất cả nguồn tài trợ từ nợ tích lũy và các những khoản nợ dài hạn từ hình hính thức tín dụng thương mại. thức vay NH và phát hành trái phiếu. 3. Lãi suất của các khoản vay 3. Lãi suất của các khoản vay dài ngắn hạn thường thấp hơn các hạn thường cao hơn các khoản khoản vay dài hạn. ngắn dài hạn. 4. Nguồn tài trợ ngắn hạn thường 4. Nguồn tài trợ dài hạn gồm: các gồm: các khoản phải trả, nợ tích khoản nợ dài hạn, vay dài hạn, lũy và các khoản vay ngắn hạn. vốn điều lệ và lợi nhuận giữ lại.
- PHÂN BIỆT NGUỒN TÀI TRỢ NGẮN HẠN VÀ DÀI HẠN Tên gọi Ý nghĩa Là các NV có tính chất ngắn hạn (dưới 1 năm), DN có Nguồn vốn tạm thời thể sử dụng để đáp ứng các yêu cầu có tính chất tạm thời (Nợ ngắn hạn) phát sinh trong HĐKD, bao gồm: vay ngắn hạn NH, TCTD và các khoản nợ ngắn hạn khác. Nguồn vốn thường Là tổng thể các NV có tính chất ổn định mà DN có thể xuyên sử dụng vào HĐKD; dùng để mua sắm, hình thành (Nợ DH + VCSH) TSCĐ và 1 bộ phận TSLĐ thường xuyên cần thiết. Nguồn vốn lưu động Là NV ổn định có tính chất dài hạn để hình thành hay tài thường xuyên trợ cho TSLĐ thường xuyên trong HĐKD Là lượng TSLĐ nhất định nằm trong các giai đoạn luân TSLĐ thường xuyên chuyển như NVL, CCDC, SPDD, thành phẩm và nợ phải thu từ khách hàng Là lượng TSLĐ phát sinh khi có biến cố xảy ra như giá TSLĐ tạm thời cả NVL,CCDV tăng, tăng lượng tiêu thụ khi thuận lợi trong bán hàng, nhận đơn hàng ngoài kế hoạch,…
- 3.2 THỊ TRƯỜNG VÀ CÔNG CỤ HUY ĐỘNG VỐN 3.2.1 Thị trường tiền tệ và các công cụ huy động vốn Khái niệm: Thị trường tiền tệ là thị trường giao dịch mua bán ngắn hạn các loại giấy tờ có giá. Tức thời gian vận động của vốn từ chủ thể cung vốn sang chủ thể cầu vốn là ngắn hạn (tối đa 12 tháng). Đây chính là nơi để doanh nghiệp tìm kiếm nguồn tài trợ ngắn hạn. Phân loại: Thị trường tiền tệ được phân thành nhiều thị trường khác nhau tùy thuộc vào đối tượng tham gia, như: thị trường tiền gửi; thị trường tín dụng; thị trường liên ngân hàng; thị trường mở, và thị trường ngoại hối.
- Các công cụ huy động vốn trên thị trường tiền tệ • Tín phiếu: kho bạc, công ty, tín phiếu ngân hàng. • Chứng chỉ tiền gửi • Thương phiếu • Chấp phiếu ngân hàng • Hợp đồng mua lại • Cho vay theo hạn mức tín dụng
- 3.2 THỊ TRƯỜNG VÀ CÔNG CỤ HUY ĐỘNG VỐN 3.2.2 Thị trường vốn và các công cụ huy động vốn Khái niệm: Thị trường vốn là thị trường giao dịch, mua bán trung và dài hạn các loại giấy tờ có giá, tức thời gian vận động của các nguồn tài trợ sẽ từ trên 12 tháng. Thị trường vốn bao gồm thị trường tín dụng dài hạn và thị trường chứng khoán. Trong đó các công cụ tài chính chủ yếu được giao dịch trên thị trường chứng khoán
- 3.2 THỊ TRƯỜNG VÀ CÔNG CỤ HUY ĐỘNG VỐN 3.2.2 Thị trường vốn và các công cụ huy động vốn Thành phần của thị trường vốn • Thị trường tín dụng dài hạn. • Thị trường chứng khoán. • Không phải trả lãi cho những khoản nợ chưa đến kỳ hạn thanh toán, do vậy nợ tích lũy là nguồn tài trợ hoàn toàn miễn phí
- 3.2 THỊ TRƯỜNG VÀ CÔNG CỤ HUY ĐỘNG VỐN Thị trường tín dụng dài hạn Vay thế chấp của các tổ chức tín dụng. Thuê tài chính. Thuê vận hànhhành của các TCTD khi muốn tiếp cận nguồn vốn này.
- 3.2 THỊ TRƯỜNG VÀ CÔNG CỤ HUY ĐỘNG VỐN Thị trường chứng khoán Vay dài hạn thông qua phát hành trái phiếu. Huy động vốn cổ phần bằng cách phát hành cổ phiếu: thường và ưu đãi.của các TCTD khi muốn tiếp cận nguồn vốn này.
- 3.3 CƠ CẤU TÀI SẢN VÀ CHIẾN LƯỢC TÀI TRỢ 3.3.1 Cơ cấu tài sản Theo quy luật vận động: Toàn bộ tài sản của DN được chia làm 02 loại: Tài sản thường xuyên và tài sản tạm thời. - Tài sản thường xuyên: Là những tài sản luôn luôn tồn tại trong suốt chu kỳ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, gồm có tài sản cố định và tài sản lưu động thường xuyên. - Tài sản tạm thời: Là những tài sản không hiện diện thường xuyên, lúc có lúc không, lúc nhiều lúc ít, tùy thuộc vào từng thời điểm kinh doanh. Việc phân loại tài sản như trên nhằm để cho DN xác định được chính sách tài trợ phù hợp với nhu cầu của các loại TS.
- 3.3.2 CHIẾN LƯỢC TÀI TRỢ Chiến lược tài trợ là việc doanh nghiệp sử dụng kết hợp nguồn vốn dài hạn và ngắn hạn để tài trợ cho tài sản của doanh NỢ NGẮN HẠN nghiệp, bao gồm: TÀI SẢN NGẮN HẠN • Chiến lược bảo thủ NỢ DÀI HẠN TÀI TRỢ • Chiến lược mạo hiểm TÀI SẢN DÀI HẠN VỐN CHỦ SỞ • Chiến lược phù hợp HỮU
- 3.3.2 CHIẾN LƯỢC TÀI TRỢ TÀI SẢN NGẮN HẠN NỢ NGẮN HẠN (TÀI SẢN LƯU ĐỘNG, gồm: TSLĐ tạm thời TSLĐ thường xuyên) Vốn lưu động NỢ DÀI HẠN thường xuyên TÀI SẢN DÀI HẠN (TÀI SẢN CỐ ĐỊNH) VỐN CHỦ SỞ HỮU
- CHIẾN LƯỢC TÀI TRỢ BẢO THỦ Toàn bộ TSCĐ, TSLĐ thường xuyên và một phần TSLĐ tạm thời được tài trợ bởi nguồn vốn thường xuyên, phần TSLĐ tạm thời còn lại được đảm bảo bằng nguồn vốn tạm thời. Ưu điểm: DN luôn đảm bảo khả năng thanh toán ở mức cao, nhất Soá i trôï taø Taøsaû löu ñoäg i n n là trong trường hợp nhu cầu taï thôø m i Nguoà voá n n TSLĐ không thường xuyên ở taï thôø m i mức độ thấp nhất, tiền thừa tạm thời có thể dùng vào đầu tư ngắn Taøsaû löu ñoäg i n n hạn. thöôøg xuyeâ n n Nguoà n voá n thöôøg n Nhược điểm: Hiệu quả sử dụng Taøsaû coá nh i n ñò xuyeân vốn thấp vì mức sinh lời trong ngắn hạn thấp hơn chi phí sử Thôøgian i dụng vốn vay dài hạn.
- CHIẾN LƯỢC TÀI TRỢ MẠO HIỂM Toàn bộ TSCĐ, một phần TSLĐ thường xuyên được tài trợ bởi nguồn vốn thường xuyên, một phần TSLĐ thường xuyên và TSLĐ tạm thời được tài trợ bằng nguồn vốn tạm thời. Ưu điểm: giảm thiểu được chi phí sử dụng vốn, nâng cao khả năng sinh lời cho chủ sở hữu Nhược điểm: rủi ro tài chính cao, người quản lý luôn phải chịu áp lực nặng về việc tìm nguồn để thanh toán cho các chủ nợ.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp: Chương 11 - ĐH Thương Mại
17 p | 273 | 62
-
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp: Chương 10 - ĐH Thương Mại
14 p | 303 | 54
-
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp: Chương 9 - ĐH Thương Mại
10 p | 232 | 41
-
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp - Chương 1: Tổng quan về tài chính doanh nghiệp (ĐH Công nghiệp TP. HCM)
39 p | 781 | 29
-
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp 2 - Chương 3: Dự báo và hoạch định tài chính doanh nghiệp
33 p | 193 | 28
-
Tập bài giảng Tài chính doanh nghiệp
211 p | 60 | 19
-
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp 1: Chương 1 - PGS.TS Trần Thị Thái Hà
40 p | 119 | 16
-
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp 1: Chương 5 - PGS.TS Trần Thị Thái Hà
32 p | 131 | 15
-
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp: Chương 3 - ThS. Nguyễn Văn Minh
36 p | 113 | 14
-
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp: Chương 1, 2 - ThS. Nguyễn Văn Minh
33 p | 161 | 14
-
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp: Chương 1 - Học viện Tài chính
35 p | 91 | 11
-
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp: Chương 1 - ĐH Kinh Tế (ĐHQG Hà Nội)
27 p | 34 | 10
-
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp - Bài 7: Phân tích tài chính doanh nghiệp (TS. Nguyễn Thanh Huyền)
63 p | 87 | 10
-
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp 1: Chương 1 - ThS. Bùi Ngọc Toản
10 p | 99 | 8
-
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp – Bài 1: Tổng quan về tài chính doanh nghiệp (TS. Nguyễn Thanh Huyền)
44 p | 64 | 8
-
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp 1: Bài 1 -Lê Quốc Anh
41 p | 80 | 5
-
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp: Chương 1 - ThS. Đặng Thị Quỳnh Anh
6 p | 110 | 5
-
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp 2: Chương 1 - ThS. Nguyễn Thị Kim Anh
17 p | 154 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn