intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Tài chính doanh nghiệp - Chương 4, 5

Chia sẻ: Hạ Hạ | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:37

231
lượt xem
47
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Tài chính doanh nghiệp - Chương 4, 5 trình bày các nội dung chính về quản trị tài sản lưu động. Bài giảng sẽ giúp sinh viên chuyên ngành tài chính doanh nghiệp nắm vững các kiến thức cơ bản về tài sản lưu động của doanh nghiệp, nhu cầu vốn lưu động và phương pháp xác định nhu cầu vốn lưu động, các chỉ tiêu phản ánh hiệu suất sử dụng TSLĐ của doanh nghiệp, quản trị tài sản lưu động.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Tài chính doanh nghiệp - Chương 4, 5

  1. CHƯƠNG 4 QUẢN TRỊ TÀI SẢN LƯU ĐỘNG (CHAPTER 4: CURRENT ASSET)
  2. Nhu cầu VLĐ và Tài sản lưu động phương pháp xác định nhu cầu VLĐ QUẢN TRỊ TSLĐ Hiệu suất sử Quản trị dụng tài sản lưu tài sản lưu động động
  3. I/ TÀI SẢN LƯU ĐỘNG CỦA DN
  4. 1. KHÁI NIỆM VÀ NỘI DUNG TÀI SẢN LƯU ĐỘNG a. Khái niệm Tư liệu lao động - Tiền Đối tượng lao động - Nguyên vật liệu TSLĐ - Nhiên liệu - ….  TSLĐ của DN là những tài sản ngắn hạn có thời gian thu hồi vốn hoặc thanh toán trong vòng 1 năm hoặc 1 chu kỳ kinh doanh của DN.
  5. b. ĐẶC ĐIỂM CỦA TSLĐ • TSLĐ chỉ tham gia vào một chu kỳ kinh doanh và luôn thay đổi hình thái biểu hiện. • Toàn bộ giá trị của TSLĐ được chuyển dịch 1 lần vào giá trị của sản phẩm trong 1 chu kỳ kinh doanh. • Toàn bộ giá trị của TSLĐ sẽ được thu hồi hết sau khi kết thúc 1 chu kỳ kinh doanh.
  6. c. NỘI DUNG TSLĐ • TSLĐ sản xuất: vật tư dự trữ đảm bảo cho quá trình sản xuất được liên tục (nguyên vật liệu, nhiên liệu,…). Sản phẩm đang trong quá trình sản xuất. • TSLĐ lưu thông: những TS nằm trong quá trình lưu thông của DN (thành phẩm trong kho chờ tiêu thụ, vốn bằng tiền, các khoản phải thu,…)
  7. d. VAI TRÒ CỦA TSLĐ - TSLĐ đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh được diễn ra bình thường, liên tục. - Giá trị TSLĐ ở mỗi khâu cho biết số lượng vật tư, hàng hóa dự trữ và sử dụng ở các khâu là nhiều hay ít. - Tốc độ luân chuyển của TSLĐ phản ánh vật tư được sử dụng hiệu quả và tiết kiệm hay không.
  8. 2. PHÂN LOẠI TÀI SẢN LƯU ĐỘNG a. Theo hình thái biểu hiện - Tiền, các khoản phải thu và các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn + Tiền: tiền mặt tại quỹ, tiền gửi ngân hàng, tiền đang chuyển… + Các khoản phải thu: phải thu từ khách hàng, trả trước cho người bán. + -Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn Hàng tồn kho + Hàng tồn kho trong khâu dự trữ: nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, công cụ dụng cụ + Hàng tồn kho trong khâu sản xuất: sản phẩm dở dang + Hàng tồn kho trong khâu lưu thông: thành phẩm
  9. 2. PHÂN LOẠI TÀI SẢN LƯU ĐỘNG b. Theo vai trò của TSLĐ đối với quá trình SXKD - TSLĐ trong khâu dự trữ sản xuất: nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế, công cụ dụng cụ… - TSLĐ trong khâu trực tiếp sản xuất: sản phẩm dở dang, chi phí trả trước - TSLĐ trong khâu lưu thông: thành phẩm, tiền, các khoản phải thu, các khoản đầu tư ngắn hạn…
  10. II/ NHU CẦU VỐN LƯU ĐỘNG VÀ PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH NHU CẦU VỐN LƯU ĐỘNG
  11. 1. CHU KỲ KINH DOANH VÀ NHU CẦU VỐN LƯU ĐỘNG CỦA DN Chu kỳ kinh doanh là khoảng thời gian từ khi DN bỏ tiền ra để mua sắm, dự trữ vật tư, sản xuất ra sản phẩm đến khi tiêu thụ sản phẩm, thu tiền về cho DN. Dự trữ Sản xuất Tiêu thụ Vốn lưu động
  12. 1. CHU KỲ KINH DOANH VÀ NHU CẦU VỐN LƯU ĐỘNG CỦA DN Nhu cầu = Hàng tồn kho + Các - Các VLĐ khoản khoản phải thu phải trả - Hàng tồn kho: dự trữ, sản xuất và tiêu thụ - Các khoản phải thu: dự trữ, tiêu thụ - Các khoản phải trả: dự trữ, tiêu thụ
  13. 2. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI NHU CẦU VỐN LƯU ĐỘNG CỦA DN  Đặc điểm, tính chất của ngành nghề kinh doanh - Chu kỳ kinh doanh, quy mô kinh doanh - Tính chất thời vụ trong kinh doanh  Yếu tố mua sắm và dự trữ vật tư - Khoảng cách giữa DN với nhà cung cấp vật tư - Sự biến động về giá cả của các loại vật tư, hàng hóa mà DN sử dụng. - Điều kiện vận chuyển và phương tiện vận tải…  Chính sách trong tiêu thụ sản phẩm, tín dụng và tổ chức thanh toán
  14. 3. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH NHU CẦU VỐN LƯU ĐỘNG THƯỜNG XUYÊN CẦN Nhu cầu VLĐ thườngTHIẾT ần thiết là số vốn tối xuyên c thiểu mà DN cần phải có để hình thành các TSLĐ phục vụ cho hoạt động SXKD của DN. • Ý nghĩa: - Là cơ sở cho phép DN chủ động tổ chức huy động vốn để tài trợ cho nhu cầu dự kiến. - Cho phép hoạt động kinh doanh được diễn ra bình thường, liên tục, tránh được tình trạng ứ đọng vốn, từ đó tiết kiệm vốn cho DN.
  15. a. PHƯƠNG PHÁP TRỰC TIẾP Xác định nhu cầu VLĐ dự trữ hàng tồn kho cần thiết Nhu cầu vốn lưu Xác định các khoản phải thu động bình quân kỳ kế hoạch thường xuyên cần thiết Xác định các khoản phải trả bình quân kỳ kế hoạch
  16. b. PHƯƠNG PHÁP GIÁN TIẾP • Trường hợp 1: dựa vào kinh nghiệm thực tế của các DN cùng loại trong ngành Bước 1: Xác định tỷ lệ nhu cầu vốn lưu động trên - doanh thu của DN khác cùng ngành - Bước 2: Lấy tỷ lệ trên nhân với doanh thu thuần dự kiến của DN • Trường hợp 2: dựa vào kinh nghiệm thực tế của tình hình sử dụng vốn lưu động năm trước của chính DN - Bước 1: Xác định tỷ lệ nhu cầu vốn lưu động trên doanh thu thuần của DN năm trước - Bước 2: Lấy tỷ lệ trên nhân với doanh thu thuần dự kiến của DN
  17. III/ CÁC CHỈ TIÊU PHẢN ÁNH HIỆU SUẤT SỬ DỤNG TSLĐ CỦA DN
  18. 1. HIỆU SUẤT SỬ DỤNG TSLĐ Công thức: Dth HS (TSLĐ) = ________________ TSLĐbq Trong đó:
  19. 2. SỐ VÒNG QUAY CÁC KHOẢN PHẢI THU VÀ SỐ NGÀY MỘT VÒNG QUAY KHOẢN PHẢI THU  Số vòng quay các khoản phải thu Doanh thu thuần về BH & cung cấp DV LPT = _______________________________________________ ______ Các khoản phải thu bình quân  Kỳ thu tiền trung bình
  20. 3. SỐ VÒNG QUAY HÀNG TỒN KHO VÀ SỐ NGÀY MỘT VÒNG QUAY HÀNG TỒN KHO  Số vòng quay hàng tồn kho Giá vốn hàng bán LTK = _________________________________ Hàng tồn kho bình quân  Số ngày một vòng quay hàng tồn kho 360 360 × Hàng tồn kho bình quân
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
18=>0