intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Tài chính doanh nghiệp xây dựng: Chương 5 - Nguyễn Thị Mỹ Trinh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:33

15
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Tài chính doanh nghiệp xây dựng - Chương 5 Phân tích báo cáo tài chính, cung cấp cho người học những kiến thức như: Phân tích báo cáo tài chính theo tỷ trọng; Phân tích các tỷ số tài chính; Phân tích DuPont. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Tài chính doanh nghiệp xây dựng: Chương 5 - Nguyễn Thị Mỹ Trinh

  1. ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM KHOA XÂY DỰNG BM QUẢN LÝ XÂY DỰNG Chương 5: Phân tích báo cáo tài chính TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP XD Nguyễn Thị Mỹ Trinh
  2. ➢ Phân tích Báo cáo tài chính xét theo nghĩa khái quát là chia tách số liệu và giải thích các báo cáo tài chính theo một mô hình có hệ thống và logic nhằm phản ánh tổng quát tình hình tài chính và kết quả hoạt động của DN. ➢ Những báo cáo tài chính do kế toán lập theo định kỳ là những tài liệu có tính lịch sử vì chúng thể hiện những gì đã xảy ra trong một thời kỳ nào đó. Đó chính là những tài liệu chứng nhận thành công hay thất bại trong quản lý và đưa ra những dấu hiệu báo trước sự thuận lợi và những khó khăn trong tương lai của một doanh nghiệp.
  3. VÌ SAO PHẢI PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH? 3 1 2 3 Kiểm tra mối Sử dụng số Đánh giá liên hệ giữa liệu quá khứ hoạt động các con số để dự đoán của doanh trên các BCTC về tình hình nghiệp nhằm & phát hiện xu phát hiện ra tương lai. hướng biến động của các các vấn đề con số đó. cần tháo gỡ.
  4. Chương 5: PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH (5 tiết) Financial Statements Analysis 5.1. Phân tích báo cáo tài chính theo tỷ trọng 5.2. Phân tích các tỷ số tài chính 5.3. Phân tích DuPont Mục tiêu đối với sinh viên? -Biết về BCTC chuẩn hóa của DN -Biết tính toán và giải thích các tỷ số tài chính quan trọng trong BCTC Trong phạm vi phân tích các thông số tài chính, nhà quản trị quan tâm đến các bảng báo cáo tài chính: bảng cân đối kế toán và bảng báo cáo kết quả kinh doanh
  5. 5.1. Phân tích BCTC theo tỷ trọng Do BCTC của DN khác nhau có thể có quy mô khác nhau, đơn vị tiền tệ khác nhau… muốn thực hiện so sánh với nhau một cách chính xác=> Phải thực hiện chuẩn hóa BCTC Một trong những cách hữu ích và phổ biến là chuyển sang tỷ lệ % thay vì đơn vị tiền. Các BCTC sau khi chuyển đổi được gọi là BCTC theo tỷ trọng (common-size statements) Để xây dựng các BCTC theo tỷ trọng, ta cần chuyển từng hạng mục trong: BS thành tỷ lệ % của tổng TS IS thành tỷ lệ % của tổng doanh thu => giúp so sánh thông tin dễ dàng hơn, đặc biệt khi công ty tăng trưởng; hữu ích để so sánh các công ty có quy mô khác nhau, đặc biệt là trong cùng 1 ngành.
  6. PRUPROCK CORPORATION Bảng cân đối kế toán ngày 31/12 năm 2011 và 2012 Assets/Tài sản 2011 2012 Current Assets/ Tài sản ngắn hạn Tiền 84 98 Khoản phải thu 165 188 Hàng tồn kho 393 422 Total current assets $ 642 $ 708 Fixed (Long-Term) Assets/ Tài sản cố định Nhà xưởng và thiết bị 2,731 2,880 Total Assets $ 3,373 $ 3,588 Liabilities and Owner's Equity/ Nợ và vốn chủ sở hữu Current Liabilities/ Nợ ngắn hạn Phải trả người bán 312 344 Nợ ngắn hạn phải trả 231 196 Total current liabilities $ 543 $ 540 Long-Term Liabilities/ Nợ dài hạn Long-term debt 531 457 Total long-term liabilities $ 531 $ 457 Owner's Equity/ Vốn chủ sở hữu Cổ phần thường&thặng dư vốn 500 550 Lợi nhuận giữ lại 1,799 2,041 Total owner's equity $ 2,299 $ 2,591 Total Liabilities and Owner's Equity $ 3,373 $ 3,588
  7. PRUPROCK CORPORATION Bảng cân đối kế toán THEO TỶ TRỌNG ngày 31/12 năm 2011 và 2012 Assets/Tài sản 2011 2012 CL Current Assets/ Tài sản ngắn hạn Tiền 2.5% 2.7% 0.2% Khoản phải thu 4.9% 5.2% 0.3% Hàng tồn kho 11.7% 11.8% 0.1% Total current assets 19.0% 19.7% 0.7% Fixed (Long-Term) Assets/ Tài sản cố định Nhà xưởng và thiết bị 81.0% 80.3% -0.7% Total Assets 100% 100% 0% Liabilities and Owner's Equity/ Nợ và vốn chủ sở hữu Current Liabilities/ Nợ ngắn hạn Phải trả người bán 9.2% 9.6% 0.3% Nợ ngắn hạn phải trả 6.8% 5.5% -1.4% Total current liabilities 16.1% 15.1% -1.0% Long-Term Liabilities/ Nợ dài hạn Long-term debt 15.7% 12.7% -3.0% Total long-term liabilities 15.7% 12.7% -3.0% Owner's Equity/ Vốn chủ sở hữu Cổ phần thường&thặng dư vốn 14.8% 15.3% 0.5% Lợi nhuận giữ lại 53.3% 56.9% 3.5% Total owner's equity 68.2% 72.2% 4.1% Total Liabilities and Owner's Equity 100% 100% 0%
  8. PRUPROCK CORPORATION Báo cáo thu nhập năm 2012 Doanh thu (TR) 2,311 [-] Gía vốn hàng bán (COGS) 1,344 TN trước thuế, lãi vay và KH (EBITDA) 967 [-] Khấu hao (Dep) 276 Thu nhập trước thuế và lãi vay (EBIT) 691 [-] Lãi vay đã trả 141 Lợi nhuận trước thuế (EBT) 550 [-] Thuế (t=34%) [T=tx EBT) 187 Lợi nhuận ròng/ LN sau thuế (NI/EAT) 363 Cổ tức 121 Bổ sung LN giữ lại 242
  9. 5.2. Phân tích các tỷ số tài chính Một cách khác để tránh các vần đề liên quan đến quy mô khi so sánh các công ty với nhau là tính toán và so sánh các tỷ số tài chính Các chỉ số tài chính cho phép so sánh tốt hơn tình hình tài chính giữa các thời điểm khác nhau của 1 công ty, hoặc giữa các công ty khác nhau. Đối với mỗi tỷ số, cần nhớ 1 vài câu hỏi sau: - Tỷ số này được tính như thế nào? - Nó dự kiến được dùng để đo lường cái gì, và tại sao chung ta quan tâm đến nó? - Đơn vị đo lường là gì? - Giá trị cao hay thấp cho chúng ta biết cái gì? Làm thế nào những giá trị như vậy có thể gây hiểu lầm? - Chỉ tiêu đo lường này có thể được cải thiện bằng cách nào?
  10. Phân tích tỷ số tài chính Financial Ratios (3)Các tỷ số quản trị tài sản (vòng quay) (2)Các tỷ số (4)Các tỷ số thanh toán dài khả năng sinh hạn (đòn bẩy lợi tài chính) 5 nhóm tỷ số tài chính phổ biến (1)Các tỷ số thanh toán Các tỷ số giá ngắn trị hạn(thanh thị trường khoản)
  11. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THANH TÓAN (1) Các tỷ số thanh toán ngắn hạn Cung cấp thông tin về khả năng thanh khoản của 1 cty=> đôi khi được gọi là tỷ số đo lường khả năng thanh khoản. Tập trung vào tài sản ngắn hạn (có thể chuyển thành tiền trong vòng 12 tháng tới) và nợ phải trả ngắn hạn (phải thanh toán trong 12 tháng tới) TS ngắn hạn Tỷ số thanh toán hiện hành = (Current ratio) Nợ ngắn hạn TS ngắn hạn- Hàng tồn kho (Quick ratio) Tỷ số thanh toán nhanh = Nợ ngắn hạn Tiền mặt (Cash ratio) Tỷ số tiền mặt = Nợ ngắn hạn
  12. Vd: Tỷ số thanh TS ngắn hạn 708 = = = 1.31 lần toán hiện hành Nợ ngắn hạn 540 Tỷ số TS ngắn hạn- 708-422 thanh Hàng tồn kho = = =0.53 lần toán Nợ ngắn hạn 540 nhanh Tỷ số tiền Tiền mặt 98 = = =0.18 lần mặt Nợ ngắn hạn 540
  13. (2)Các tỷ số thanh toán dài hạn Các tỷ số thanh toán dài hạn nhắm đến khả năng đáp ứng các nghĩa vụ dài hạn (>12 tháng) của công ty. Còn được gọi là các tỷ số đòn bẩy tài chính hoặc đơn giản các tỷ số đòn bẩy.
  14. (2)Các tỷ số thanh toán dài hạn Tổng TS - Tổng VCSH TA - TE TD Tỷ số tổng nợ = = = Tổng tài sản TA TA Tổng nợ TD Tỷ số nợ trên VCSH = = Tổng VCSH TE Tổng tài sản TA Bội số VCSH (EM) = = Tổng VCSH TE Tổng nợ TD = 1+ = 1+ Tổng VCSH TE EBIT Tỷ số khả năng thanh toán lãi vay (TIE) = Lãi vay EBITDA Tỷ số đảm bảo tiền mặt = Lãi vay Nợ chịu lãi Khả năng thanh toán nợ dài hạn = EBITDA
  15. Tổng TS - Tổng VCSH 3588-2591 Tỷ số tổng nợ = = =0.28 lần Tổng tài sản 3588 Tổng nợ 997 Tỷ số nợ trên VCSH = = =0.39 lần Tổng VCSH 2591 Bội số VCSH Tổng tài sản 3588 = = = 1+0.39=1.39 lần (EM) Tổng VCSH 2591 Tỷ số khả năng thanh EBIT 691 = = =4.9 lần toán lãi vay (TIE) Lãi vay 141 Tỷ số đảm bảo tiền EBITDA 967 = = =6.9 lần mặt Lãi vay 141 Khả năng thanh Nợ chịu lãi 196+457 = = =0.68 lần toán nợ dài hạn EBITDA 967
  16. (3)Tỷ số quản trị tài sản Mục đích của những tỷ số này là mô tả xem các DN sử dụng tài sản của mình hiệu quả hay thâm dụng như thế nào trong việc tạo ra doanh thu. Còn được gọi là các tỷ số hữu dụng hóa tài sản, vòng quay tài sản. Gía vốn hàng bán 365 Vòng quay HTK= Thời gian tồn kho= Hàng tồn kho Vòng quay HTK Doanh thu 365 Vòng quay khphải thu= Thời gian tồn kho= Khoản phải thu Vòng quay kpThu 365 Gía vốn hàng bán Kỳ thanh toán= Vòng quay khphải trả= Vòng quay kpTrả Khoản phải trả Vòng quay tổng Doanh thu TR = = TS(TAT) Tổng tài sản TA
  17. ➢ Hàng tồn kho Gía vốn hàng bán 1344 Vòng quay HTK= = =3.2 lần Hàng tồn kho 422 Dn bán hết (quay vòng) toàn bộ hàng tồn kho 3.2 lần trong 1 năm. Số vòng quay càng lớn => Quản lý HTK càng hiệu quả Thời gian 365 365 = =114 ngày tồn kho= Vòng quay HTK 3.2 Dn bán trung bình 114 ngày mới bán được hàng tồn kho ➢ Khoản phải thu Doanh thu 2311 Vòng quay khphải thu= = = 12.3 lần Khoản phải thu 188 Dn đã thu khoản tín dụng thương mại đang lưu hành của mình và cho vay lại tiền 12.3 lần trong năm Thời gian tồn 365 365 = =30 ngày kho= Vòng quay kpThu 12.3 Dn thu hồi doanh thu bán hàng trả chậm trong 30 ngày
  18. ➢ Khoản phải trả GVHB 1344 Vòng quay khphải trả= = = 3.9 lần Khoản phải trả 344 Dn đã thanh toán các khoản tín dụng thương mại đang lưu hành của mình và đi vay lại tiền 3.9 lần trong năm 365 365 Kỳ thanh toán= = =94 ngày Vòng quay kpTrả 3.9 Dn mất 94 ngày để thanh toán các hóa đơn ➢ Hiệu quả sử dụng tổng tài sản Vòng quay tổng Doanh thu 2311 = = = 0.64 lần TS(TAT) Tổng tài sản 3588 Cứ mỗi đô la tài sản của mình, Dn sẽ tạo ra $0.64 doanh thu
  19. (4)Tỷ số khả năng sinh lợi =>Phân tích KNSL Mục đích của những tỷ số này là đo lường khả năng tạo ra lợi nhuận của DN. Các tỷ số này càng cao thì cho thấy DN có khả năng tạo ra lợi nhuận càng cao. Các ngành khác nhau có mức độ sinh lợi khác nhau. Lợi nhuận ròng Biên lợi nhuận ròng (PM)= Doanh thu Biên EBITDA Biên EBITDA= Doanh thu Lợi nhuận ròng TSSL trên tổng TS (ROA)= Tổng tài sản Lợi nhuận ròng TSSL trên VCSH (ROE)= Tổng VCSH
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2