intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Tài chính Quốc tế - Chương 1: Nhập môn tài chính Quốc tế

Chia sẻ: Phạm Hồng Phương | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:15

121
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Tài chính Quốc tế chương 1: Nhập môn tài chính Quốc tế trình bày nội dung về tài chính Quốc tế là gì, tại sao cần phải nghiên cứu TCQT, nội dung chính của môn TCQT, nền kinh tế thế giới. Tham khảo bài giảng để nắm bắt chi tiết môn học.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Tài chính Quốc tế - Chương 1: Nhập môn tài chính Quốc tế

  1. 4/22/2008 Nhập môn TÀI CHÍNH QUỐC TẾ -Tài chính quốc tế là gì ? -Tại sao cần phải nghiên cứu TCQT ? ầ - Nội dung chính của môn TCQT ? Nền kinh tế thế giới • Một vài số liệu cơ bản về nền kinh tế thế giới – Quy mô kinh tế : GDP ế – Mức thu nhập bình quân đầu người : GDP Pcapita – Mức tăng trưởng doanh số thương mại quốc tế – Thị trường tài chính toàn cầu – Chế độ tỷ giá và chính sách điều hành tỷ giá – Các cuộc khủng hoảng kinh tế - tài chính gần đây và sự lây lan nhanh chóng của khủng hoảng 1
  2. 4/22/2008 TỔNG QUAN NỀN KINH TẾ TOÀN CẦU, 2003-2004 Các chỉ tiêu kinh tế toàn cầu Năm Giá trị (tỷ USD) Giá trị Sản lượng Thế giới * GDP Thực tế (theo phương pháp Atlas) 2004 41,000 * GDP Thực tế (theo phương pháp PPP) 2004 56,000 Thương mại Thế giới * Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa 2004 8,900 * Kim ngạch xuất khẩu dịch vụ 2004 2,100 * Tổng Kim ngạch Xuất khẩu 2004 11,000 * Kim ngạch nhập khẩu hàng hóa 2004 9,200 * Kim ngạch nhập khẩu dịch vụ 2004 2,100 * Tổng Kim ngạch Nhập khẩu 2004 11,300 Đầu tư Trực tiếp Nước Ngoài (FDI) * Dòng Nhập Vốn FDI (đầu tư vào nước chủ nhà) 2003 560 * Dòng Xuất Vốn FDI (đầu tư từ chính quốc) 2003 612 Thị trường Hối đoái (Forex) * Doanh số giao dịch Forex bình quân hàng ngày 2004 1,900 Nguồn: IMF (2004), UNCTAD (2004), WTO (2005), BIS (2004) Nền kinh tế thế giới • Đặc điểm nền kinh tế thế giới hiện đại – Đa dạng, nhiều cấp độ phát triển ề ấ ể – Mở cửa, nhưng ở những mức độ mở cửa khác nhau – Mức độ tương thuộc lẫn nhau ngày càng tăng – Hướng đến nền kinh tế thị trường, tự do cạnh tranh, vận hành theo q y luật cung-cầu , ậ quy ậ g – Vai trò chính phủ và chính sách đang thay đổi 2
  3. 4/22/2008 TỔNG QUAN NỀN KINH TẾ TOÀN CẦU, 2003-2004 Chủ thể Năm Số lượng * Quốc gia tiên tiến 2004 29 * Quốc gia đang phát triển và mới phát triển 2004 179 * Tập đoàn Xuyên Quốc Gia (TNCs) 2003 62,000 * Công ty ở nước ngoài có vốn của TNCs ố 2003 927,000 Trade Openness Ratios (XGS/GDP%) 350% France= 25% Brazil= 16% 300% India= 14% USA= 9% 250% 200% 150% 100% 50% 0% China Hongkong Singapour Taiwan Korea Malaysia Philippines Thailand Indonesia 3
  4. 4/22/2008 Share in GDP, trade and population % 80 70 60 50 OECD 40 LDCs 30 20 10 0 Trade Population GDP Source: IMF/WEO Ratio of FDI to GDP (%) 2 Developing 1.5 World 1 0.5 05 OECD 0 70 72 74 76 78 80 82 84 86 88 90 92 94 99 4
  5. 4/22/2008 Nền kinh tế thế giới • Hai đặc trưng vận động của nền kinh tế thế giới hiện nay iới hiệ – Tự do hóa – Hội nhập / Toàn cầu hóa • Hiểu về quá trình Tự do hóa kinh tế • Hiểu về quá trình Toàn cầu hóa và Hội nhập kinh tế quốc tế Cơ hội và Thách thức • Lợi ích của toàn cầu hóa – Nâng cao hiệu quả khai thác và sử dụng tài nguyên kinh tế của mỗi quốc gia – Nâng cao hiệu quả sản xuất, trao đổi, phân phối, và tiêu dùng của các quốc gia – Mở ra vô số cơ hội mới để phát triển 5
  6. 4/22/2008 Cơ hội và Thách thức • Bất lợi từ toàn cầu hóa – Gia tăng áp lực cạnh tranh và đổi mới ổ – Gia tăng mức giá phải trả đối với những quyết sách sai lầm – Gia tăng độ phức tạp trong xử lý và ra quyết định World GDP and CPI (% change) 25 GDP CPI 20 15 10 Oil shock Iraq 5 Asian crisis Debt crisis 0 68 70 72 74 76 78 80 82 84 86 88 90 92 94 96 98 00 02 04 19 19 19 19 19 19 19 19 19 19 19 19 19 19 19 19 20 20 20 6
  7. 4/22/2008 Evolution in Gold Price Afghan crisis US$ per ounce 700 600 Iraq crisis 500 Koweit crisis 400 300 200 Kippour crisis Asian crisis 100 0 1948 1975 1980 1985 1990 1995 1999 2000 2001 2002 2003 2004 Brent Oil Price 60 50 40 Brent B t 30 20 10 0 74 80 85 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 00 01 02 03 04 19 19 19 19 19 19 19 19 19 19 19 19 19 20 20 20 20 20 7
  8. 4/22/2008 Short-term capital flow volatility Net short-term BIS Banks' Claims Philippines 50000 US$ million Indonesia 45000 Thailand 40000 Malaysia 35000 30000 25000 20000 15000 10000 5000 0 déc-90 déc-91 déc-92 déc-93 déc-94 déc-95 déc-96 déc-97 déc-98 déc-99 déc-00 déc-01 Financial crises and spill-over effect Official reserves in US$ billion Asian Crisis 140 Thailand 120 Korea 100 Malaysia Brazil 80 Russia 60 40 20 0 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 8
  9. 4/22/2008 Tài chính Quốc tế • Các vấn đề tiền tệ quốc tế và tài chính quốc tế : một vài câu hỏi tiêu biểu ột ài â tiê biể – Đồng tiền nào có giá trị cao hơn trong hiện tại ? Trong thời gian tới ? Yếu tố nào quyết định ? – Đồng tiền nào đang bị định giá thấp hơn / cao hơn giá trị thật sự của nó ? Nếu vậy thì nên làm gì ? – Nên huy động / đầu tư bằng đồng tiền nào ? Nếu giá trị đồng tiền ấy thay đổi thì làm thế nào ? – Làm sao duy trì giá trị đồng tiền quốc gia ổn định ? Cái giá phải trả cho điều đó là gì ? Bao nhiêu ? Tài chính Quốc tế • Những vấn đề cơ bản của tài chính quốc tế – Các giao dịch kinh tế quốc tế và dòng lưu thông ế ố ế tiền tệ-tài chính xuyên biên giới – Giao dịch tiền tệ quốc tế, Định giá các đồng tiền, và các nhân tố ảnh hưởng – Quản lý tài chính doanh nghiệp quốc tế, và đặc điểm Thị trường tài chính toàn cầu ể ầ – Chính sách kinh tế của chính phủ liên quan đến tỷ giá giữa nội tệ với các loại ngoại tệ then chốt 9
  10. 4/22/2008 Môn học Tài chính Quốc tế • Đối tượng nghiên cứu – Các quan hệ tiền tệ và quan hệ tài chính giữa các ề quốc gia trong nền kinh tế toàn cầu – Các vấn đề tiền tệ-tài chính quốc tế của doanh nghiệp và chính phủ các nước • Mục đích nghiên cứu g – Hiểu rõ cơ chế tương tác và các nhân tố ảnh hưởng – Phát triển kỹ năng phân tích và ra quyết định trong môi trường hội nhập và toàn cầu hóa Môn học Tài chính Quốc tế • Các chủ đề chính – Cán cân thanh toán : quan hệ kinh tế quốc tế của ế ố ế một quốc gia – Tỷ giá hối đoái và các vấn đề liên quan – Mối quan hệ giữa Lạm phát, Lãi suất và Tỷ giá – Các khía cạnh về tiền tệ và tài chính của doanh ạ ệ nghiệp quốc tế – Phân tích lịch sử Hệ thống Tiền tệ Quốc tế và chính sách chính phủ trong nền kinh tế mở 10
  11. 4/22/2008 Môn học Tài chính Quốc tế • Chương 1. Cán cân thanh toán (BOP) – Công dụng và cấu trúc của BOP ấ • Nguyên tắc phản ánh giao dịch : Bút toán kép • Trạng thái cân bằng BOP : Đẳng thức cơ bản – Mối quan hệ BOP và nền kinh tế • Các công cụ chính sách nhằm điều chỉnh BOP • Vai trò của Dự trữ ngoại tệ chính thức và Chế độ tỷ giá ế – Mối quan hệ BOP và Tỷ giá • Sự hình thành tỷ giá từ cung-cầu ngoại tệ • Dự báo tỷ giá từ phân tích BOP Môn học Tài chính Quốc tế • Chương 2. Tỷ giá hối đoái – Những khái niệm cơ bản về tỷ giá ề • Niêm yết tỷ giá • Tỷ giá song phương, Tỷ giá chéo – Thị trường hối đoái và các giao dịch hối đoái • Đặc điểm thị trường hối đoái • Giao dịch Spot, Forward, và các giao dịch khác • Giao dịch Phòng vệ (hedge) và Đầu cơ (speculate) 11
  12. 4/22/2008 Môn học Tài chính Quốc tế • Chương 3. Tỷ giá trong nền kinh tế mở – Vai trò tỷ giá trong nền kinh tế mở ề ế – Sự vận động của tỷ giá • Mô hình các nhân tố ảnh hưởng tỷ giá • Phân tích tác động của các nhân tố • Dự báo tỷ giá – Can thiệp bằng tỷ giá của chính phủ • Tỷ giá như một công cụ chính sách của chính phủ • Can thiệp (điều chỉnh) BOP bằng công cụ tỷ giá Môn học Tài chính Quốc tế • Chương 4. Các quan hệ Ngang bằng quốc tế (1) – Quy luật Một Giá (LOP) và các giả định – Quan hệ ngang bằng giữa Giá cả và Tỷ giá – Quan hệ ngang bằng giữa Lãi suất và Tỷ giá • Ngang bằng Lãi suất có bảo hiểm g g g • Thuyết kỳ vọng khách quan (UEH) và Tỷ giá kỳ hạn 12
  13. 4/22/2008 Môn học Tài chính Quốc tế • Chương 4. Các quan hệ Ngang bằng quốc tế (2) – Hiệu ứng Fisher Quốc tế – Tổng hợp các quan hệ về Tỷ giá kỳ vọng – Các ứng dụng quan hệ Ngang giá • GDP được điều chỉnh PPP ợ • Kinh doanh chênh lệch lãi suất Môn học Tài chính Quốc tế • Chương 5. Tài chính doanh nghiệp quốc tế – Đầu tư quốc tế và Huy động vốn quốc tế ầ ố ế ố ố ế • Các loại rủi ro hối đoái trong kinh doanh quốc tế • Đầu tư quốc tế và rủi ro tỷ giá • Nguồn và cơ chế huy động vốn quốc tế – Thị trường tài chính toàn cầu • Đặc điểm thị trường tài chính toàn cầu ể ầ • Thị trường Eurocurrency và Eurobond 13
  14. 4/22/2008 Môn học Tài chính Quốc tế • Chương 6. Hệ thống Tiền tệ Quốc tế và chính sách kinh tế của chính phủ á h ki h ủ hí h hủ – Hệ thống Tiền tệ Quốc tế • Lịch sử Hệ thống Tiền tệ Quốc tế • Vai trò các định chế quốc tế – Chính sách kinh tế của chính phủ • Cơ sở lựa chọn chế độ tỷ giá của chính phủ • Chính sách kinh tế trong chế độ tỷ giá cố định • Chính sách kinh tế trong chế độ tỷ giá thả nổi Môn học Tài chính Quốc tế • Tài liệu học tập – Nguyễn Văn Tiến (2007) Giáo trình Tài chính ễ ế Quốc tế. Học viện Ngân hàng. – Trần Ngọc Thơ (2007) Giáo trình Tài chính Quốc tế. Đại học Kinh tế Tp.HCM. – Nguyễn Thị Ngọc Trang (2007) Hệ thống bài tập và hướng dẫn môn học Tài chính Quốc tế. Đại học ẫ ố ế Kinh tế Tp.HCM. – Hồ Trung Bửu (2007) Bài giảng Tài chính Quốc tế 14
  15. 4/22/2008 Môn học Tài chính Quốc tế • Đánh giá kết quả học tập môn học – Bài thi giữa kỳ (sau khi học xong chương 3) – Bài thi hết môn (sau khi kết thúc môn học) • Hệ số – Thi giữa kỳ : 30% – Thi hết môn : 70% 15
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2