Bài giảng Tài chính tiền tệ: Chương 8 – Nguyễn Văn Vũ An
lượt xem 12
download
Bài giảng "Tài chính tiền tệ - Chương 8: Tín dụng và lãi suất" trình bày các kiến thức về chức năng và vai trò của tín dụng, các hình thức tín dụng bao gồm: Tín dụng ngân hàng, tín dụng thương mại, tín dụng nhà nước,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Tài chính tiền tệ: Chương 8 – Nguyễn Văn Vũ An
- TÍN DỤNG VÀ LÃI SUẤT 6/11/2015 9:16 AM 1
- I.CHỨC NĂNG VÀ VAI TRÒ CỦA TÍN DỤNG Tín dụng là quan hệ vay mượn, quan hệ sử dụng vốn lẫn nhau giữa người đi vay và người cho vay dựa trên nguyên tắc hoàn trả 6/11/2015 9:16 AM 2
- BẢN CHẤT CỦA TÍN DỤNG TD là hệ thống quan hệ kinh tế phát sinh giữa người đi vay và người cho vay, nhờ quan hệ ấy mà vốn tiền tệ được vận động từ chủ thể này sang chủ thể khác TD được coi là một số vốn, làm bằng hiện vật hoặc bằng hiện kim vận động theo nguyên tắc hoàn trả, đã đáp ứng cho các nhu cầu của các chủ thể tín dụng 6/11/2015 9:16 AM 3
- CHỨC NĂNG CỦA TÍN DỤNG Tập trung và phân phối lại vốn tiền tệ Tiết kiệm tiền mặt và chi phí lưu thông cho XH Phản ánh và kiểm soát các hoạt động kinh tế 6/11/2015 9:16 AM 4
- VAI TRÒ CỦA TÍN DỤNG TD góp phần thúc đẩy SX lưu thông TD góp phần ổn định tiền tệ, ổn định giá cả TD góp phần ổn định đời sống, tạo công ăn việc làm và ổn định trật tự XH TD góp phần phát triển các mối quan hệ quốc tế 6/11/2015 9:16 AM 5
- II. CÁC HÌNH THỨC TÍN DỤNG 1. TÍN DỤNG THƯƠNG MẠI TD thương mại là quan hệ TD giữa các công ty, xí nghiệp, các tổ chức kinh tế với nhau, được thực hiện dưới hình thức mua bán chịu HH Đặc điểm: TD thương mại là tín dụng những người SXKD Đối tượng của TD thương mại là HH chứ không phải tiền tệ Sự vận động và phát triển của TD thương mại bao giờ cũng phù hợp với sự phát triển của nền SX và trao đổi HH 6/11/2015 9:16 AM 6
- 1. TÍN DỤNG THƯƠNG MẠI Công cụ của TD thương mại: Thương phiếu (kỳ phiếu thương mại), thực chất là một giấy nợ thương mại có hình thức ngắn gọn, chặt chẽ và được pháp luật thừa nhận để sử dụng trong mua bán chịu HH 6/11/2015 9:16 AM 7
- Thương phiếu Lệnh phiếu (thương phiếu giản đơn) do người mua chịu lập ra để cam kết trả tiền cho người bán theo thời gian và địa điểm ghi trên phiếu Hối phiếu (thương phiếu chuyển nhượng) do người bán chịu lập, để ra lệnh cho người mua chịu trả tiền cho chính mình hoặc trả cho một người thứ ba nào đó 6/11/2015 9:16 AM 8
- Thương phiếu Thường có những nội dung sau đây: Người lập phiếu Người trả tiền Số tiền Thời hạn trả Người thụ hưởng Mệnh lệnh trả tiền 6/11/2015 9:16 AM 9
- Thương phiếu Có tính trừu tượng, trên Thương phiếu không ghi tên người được thụ hởng, không ghi lí do nợ. Có tính bắt buộc: Người mắc nợ phải thanh toán cho người thụ hưởng hay người nắm giữ nó số tiền đã ghi ở trên thương phiếu mà không được phép từ chối hay trì hoãn Có tính lưu thông: Thương phiếu có thể chuyển nhượng được bằng cách kí hậu (kí vào mặt sau) 6/11/2015 9:16 AM 10
- 1. TÍN DỤNG THƯƠNG MẠI Tác dụng của tín dụng thương mại TDTM trực tiếp thúc đẩy quá trình lưu thông HH TDTM góp phần giải quyết các nhu cầu về vốn cho nền KT TDTM có tác dụng làm giảm lượng tiền mặt lưu hành 6/11/2015 9:16 AM 11
- 2. TÍN DỤNG NGÂN HÀNG TD ngân hàng là quan hệ tín dụng giữa các ngân hàng với các xí nghiệp, các tổ chức và cá nhân được thực hiện dưới hình thức ngân hàng đứng ra huy động vốn bằng tiền và cho vay 6/11/2015 9:16 AM 12
- 2. TÍN DỤNG NGÂN HÀNG Đặc điểm: Đối tượng là vốn bằng tiền, nghĩa là NH huy động vốn và cho vay bằng tiền Các chủ thể được xác định một cách rõ ràng. Trong đó, NH là người cho vay, còn các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế, cá nhân,…là người đi vay TD ngân hàng vừa là tín dung mang tính chất SXKD gắn với hoạt động SXKD của các DN vừa là TD tiêu dùng 6/11/2015 9:16 AM 13
- 2. TÍN DỤNG NGÂN HÀNG Công cụ hoạt động của tín dụng ngân hàng: Để tập trung các nguồn vốn tiền tệ: Kỳ phiếu ngân hàng, chứng chỉ tiền gửi, sổ tiết kiệm,… Để cung ứng TD cho các DN: Khế ước TD/Hợp đồng TD 6/11/2015 9:16 AM 14
- 2. TÍN DỤNG NGÂN HÀNG Tác dụng của tín dụng ngân hàng TDNH có thể mở rộng cho mọi đối tượng trong XH (so với TDTM) TDNH có thể cung ứng vốn cho nền kinh tế với quy mô lớn, với nhiều thời hạn khác nhau TDNH còn có tác động và ảnh hưởng rất lớn đối với tình hình lưu thông tiền tệ của đất nước 6/11/2015 9:16 AM 15
- 2. TÍN DỤNG NGÂN HÀNG Phân loại tín dụng ngân hàng Cho vay Chiết khấu Bảo lãnh Cho thuê tài chính 6/11/2015 9:16 AM 16
- 2. TÍN DỤNG NGÂN HÀNG Phân loại cho vay tín dụng ngân hàng Căn cứ vào thời hạn Ngắn hạn Trung, dài hạn Căn cứ vào tính chất luân chuyển vốn Cho vay vốn lưu động Cho vay vốn cố định Căn cứ vào tính chất bảo đảm Tín chấp Có đảm bảo trực tiếp 6/11/2015 9:16 AM 17
- 2. TÍN DỤNG NGÂN HÀNG Phân loại cho vay tín dụng ngân hàng Căn cứ vào mối quan hệ giữa các chủ thể Cho vay trực tiếp Cho vay gián tiếp (chiết khấu) Căn cứ vào PP cấp tiền vay và thu nợ Cho vay luân chuyển Cho vay trong lần Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn Cho vay SXKD Cho vay TD 6/11/2015 9:16 AM 18
- 3. TÍN DỤNG NHÀ NƯỚC Tín dụng nhà nước là quan hệ TD giữa NN với các đơn vị và cá nhân trong XH, trong đó, chủ yếu NN nước đứng ra huy động vốn bằng cách phát hành trái phiếu Công cụ: Tín phiếu Trái phiếu Công trái 6/11/2015 9:16 AM 19
- TRÁI PHIẾU Trái phiếu Coupon: Trả lãi cố định hàng năm Vô danh Ký danh Trái phiếu chiết khấu: Trả lãi trước Một lần Định kỳ Trái phiếu trả lãi vào cuối kỳ 6/11/2015 9:16 AM 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Tài chính tiền tệ - Chương 5: Cung và cầu tiền tệ
28 p | 288 | 62
-
Bài giảng Tài chính tiền tệ (phần 1) - ThS. Nguyễn Lê Hồng Vỹ
90 p | 134 | 25
-
Bài giảng Tài chính tiền tệ - Chương 2: Lý luận cơ bản về tiền tệ
11 p | 173 | 24
-
Bài giảng Tài chính tiền tệ: Chương 6 - ĐH Trà Vinh
108 p | 162 | 12
-
Bài giảng Tài chính tiền tệ: Tài chính - Tiền tệ
62 p | 146 | 10
-
Bài giảng Tài chính tiền tệ: Chương 2 - Nguyễn Anh Tuấn
28 p | 137 | 8
-
Bài giảng Tài chính tiền tệ - Chương 5: Ngân hàng trung ương và chính sách tiền tệ
35 p | 24 | 4
-
Bài giảng Tài chính tiền tệ: Chương 5 - Lê Thu Huyền
24 p | 13 | 4
-
Bài giảng Tài chính tiền tệ: Chương 1 - Lê Thu Huyền
31 p | 10 | 3
-
Bài giảng Tài chính tiền tệ - Chương 1: Tài chính và tiền tệ
28 p | 2 | 1
-
Bài giảng Tài chính tiền tệ: Chương 7 - TS. Trần Thị Mộng Tuyết
24 p | 4 | 1
-
Bài giảng Tài chính tiền tệ: Chương 6 - TS. Trần Thị Mộng Tuyết
74 p | 5 | 1
-
Bài giảng Tài chính tiền tệ: Chương 8 - TS. Trần Thị Mộng Tuyết
27 p | 6 | 1
-
Bài giảng Tài chính tiền tệ: Chương 3 - TS. Trần Thị Mộng Tuyết
38 p | 4 | 1
-
Bài giảng Tài chính tiền tệ: Chương 5 - TS. Trần Thị Mộng Tuyết
37 p | 2 | 0
-
Bài giảng Tài chính tiền tệ: Chương 2 - TS. Trần Thị Mộng Tuyết
46 p | 3 | 0
-
Bài giảng Tài chính tiền tệ: Chương 1 - TS. Trần Thị Mộng Tuyết
46 p | 3 | 0
-
Bài giảng Tài chính tiền tệ: Chương 4 - TS. Trần Thị Mộng Tuyết
31 p | 4 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn